Liêm choom tơợ bh’rợ bhrợ têng tri.
Thứ ba, 00:00, 19/04/2016

T’coóh Nguyễn Thống, hội viên nông dân chi hội vel Phú Sơn, chr’val Nghĩa Kỳ, chr’hoong Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi nắc mưy ooy đợ pr’loọng đông đhanuôr vêy bấc kinh nghiệm chóh bhrợ tri. Tu vêy bh’rợ nâu nắc pr’loọng đông ting bhr’dzang dưr zi’lấh đha’rứt, dưr váih pr’loọng z’zăng k’van cóh zr’lụ.

ắt mamung đhị zr’lụ k’tiếc goóh gooi âng vel Phú Sơn, chr’val Nghĩa Kỳ, cha đắh căh zâp, zr’nắh k’đhạp cắh dzợ cơnh. Hân đhơ cơnh đêếc, t’coóh Thống taluôn t’bhlâng bhrợ zi’lấh zr’nắh k’đhạp. c’moo 2005, bơơn râu k’rang lêy âng Hội nông dân chr’val, lâng m’bứi zên chấc k’rong âng pr’loọng đông nắc ơy k’rong bhrợ k’noọ 70 ực đồng đoọng câl lò hấp lâng ra’văng pr’đươi pr’dua đoọng bhrợ tri bào ngư. Hân đhơ cắh zâp kinh nghiệm ooy đắh bhrợ têng nắc lưm bấc zr’nắh k’đhạp, lấh mơ nắc ooy đắh bhiệc bhrợ lò hấp, zên pa’câl cắh têêm ngăn, bhrợ bh’nơơn pachô cắh bấc, c’moo t’tưn bhrợ têng nắc chroót zên ha c’moo l’lăm.

Tước c’moo 2011, bơơn râu lêy cha’mêết âng đhanuôr, râu zooi zúp âng hội đhanuôr zâp cấp, t’coóh quyết định lêy chóh bhrợ tri. Lứch c’moo 2011, xang bêl lơi jợ zên pa’glúh l’lăm, t’coóh pachô 70 ực đồng. bơơn lêy liêm choom, t’coóh nắc t’bhlâng bhrợ t’bhứah lấh mơ, têêm ngăn c’lâng bh’rợ bhrợ têng đoọng tri padưr pa’xớc liêm choom lấh, âng đơơng bh’nơơn bấc lấh mơ.

T’coóh Thống đoọng năl, lalua đoọng lêy, zâp t’ngay, đợ apêê đươi tri bấc lấh mơ cha đắh lêệ la. lâng ooy zâp t’ngay tr’cuôl lâng t’ngay 1 âng c’xêê âm lịch, đợ apêê đươi cha tri bấc lấh mơ, tu cơnh đâu zên pa’câl bấc lấh. bêl lơơng pa’câl 90-100 r’bhâu đồng 1 ký tri, vêy bêl dzoọc 120-170 r’bhâu đồng 1 ký. Zâp c’xêê pr’loọng đông t’coóh pachô bhrợ 4 ruúh, xang bêl lơi jợ đợ mơ zên pa’glúh l’lăm, nắc pachô 16 ực đồng. tơợ râu lêy cha’mêết lalua, t’coóh pachô kinh nghiệm liêm chr’nắp đoọng ha đay cung cơnh xay moon, năl gít thị trường mưy cơnh liêm crêê, đấh loon đoọng bhiệc chóh bhrợ, pa’câl liêm choom, đơơng chô bh’nơơn bấc dal. Tước đâu, lấh mơ đông chóh bhrợ tri nắc pr’loọng đông t’coóh dzợ vêy máy xoót m’bhị liên hợp, 3 p’nong a’ọc pa’pậ lâng 100 p’nong a’tứch l’laạch, chrooi pa’xoọng padưr thu nhập ha pr’loọng đông t’coóh xang bêl lơi jợ zên pa’glúh l’lăm nắc dzợ pachô lấh 150 ực đồng đhị 1 c’moo.

Lấh mơ pr’dưr pa’xớc pr’ắt tr’mung pr’loọng đông, t’coóh dzợ gương mẫu đắh bhiệc bhrợ têng c’lâng xa’nay âng đảng, chính sách, pháp luật âng nhà nước lâng zâp quy định âng vel đông. T’bhlâng pấh bhrợ zâp bh’rợ âng zâp tổ chức chính trị xã hội. đấh loon moon p’too, zooi tr’pác lâng đợ pr’loọng đông lưm tr’mung zr’nắh k’đhạp, bơơn zâp ngai tin đươi, chắp nhêr./.


Hiệu quả từ mô hình làm nấm rơm

 

Ông Nguyễn Thống, hội viên nông dân Chi Hội thôn Phú Sơn, xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi là một trong những hộ nông dân dày dạn kinh nghiệm làm nấm rơm. Nhờ nghề này mà gia đình ông từng bước vượt qua khó khăn, trở thành hộ khá, giàu trong vùng.

  Sống ở vùng đất cằn ven núi của thôn Phú Sơn, xã Nghĩa Kỳ, ăn chưa xong đã lo bữa tiếp, đói khổ cơ cực, vất vả, chai sạn đến cả con người. Nhưng ông Thống luôn có lòng quyết tâm vươn lên thoát khỏi đói, nghèo. Năm 2005, được sự quan tâm của Hội Nông dân xã, với ít vốn tích góp của gia đình ông đã đầu tư gần 70 triệu đồng để mua lò hấp và trang thiết bị để làm nấm bào ngư. Nhưng do thiếu kinh nghiệm trong sản xuất nên gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là trong quy trình kỹ thuật lò hấp, giá cả đầu ra lại không ổn định, dẫn đến kết quả thu được thấp, thu hoạch năm sau bù cho năm trước.

Đến năm 2011, được sự định hướng của người thân, sự trợ giúp của hội nông dân các cấp, ông quyết định chuyển sang làm nấm rơm. Cuối năm 2011, sau khi trừ chi phí, ông thu về lợi nhuận 70 triệu đồng. Nhận thấy có hiệu quả kinh tế, ông tiếp tục đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất, đảm bảo quy trình kỹ thuật để nấm phát triển tốt hơn, cho năng suất của mỗi lứa cao hơn.

Ông Thống cho biết: Thực tế cho thấy, hằng ngày, số người dùng nấm trong bữa ăn nhiều hơn so với dùng thịt. Vả lại, trong các ngày rằm và mồng một của tháng âm lịch số lượng nấm rơm được tiêu thụ nhiều hơn nên giá cũng cao hơn. Bình thường giá 90 – 100 ngàn đồng/kg nấm, song những lúc cao điểm giá từ 120 – 170 ngàn đồng/ kg. Mỗi tháng gia đình ông thu hoạch được 4 lứa, sau khi trừ chi phí thu lãi hơn 16 triệu đồng. Từ trải nghiệm thực tế ông rút ra được kinh nghiệm quý báu cho mình trong quy trình làm nấm sao cho đạt năng suất và chất lượng tốt nhất cũng như dự báo được tình hình thị trường một cách chính xác kịp thời để khâu sản xuất và tiêu thụ hợp lý, mang lại hiệu quả cao hơn. Đến nay, ngoài cơ sở làm nấm rơm gia đình ông còn có một máy gặt đập liên hợp, 3 heo nái và 100 con gà đẻ, góp phần nâng tổng thu nhập cho gia đình ông sau trừ chi phí còn thu lãi trên 150 triệu đồng/năm.

Ngoài phát triển kinh tế gia đình, ông còn luôn gương mẫu trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương. Tích cực tham gia các hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội. Kịp thời động viên, đóng góp chia sẻ những gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, được mọi người tin yêu, quý trọng./.


Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC