Vel 4, chr’val Trà Đốc, chr’hoong k’coong ch’ngai Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam bơơn pluum ga’lọp lâng mưy đhị clung ruộng rơợc liêm âng đợ c’nuung ha’roo. Đhị đâu nắc đhị clung ruộng bơơn đhanuôr chóh bhrợ ha’roo laliêm SRI lâng k’tiếc bhứah 84 sào. Tơợ ahay tước đâu, đhanuôr Ca Dong cóh vel 4, chr’val Trà Đốc cắh ơy bool chóh bhrợ ha’roo ruộng. bhiệc chóh bhrợ lấh mơ nắc cóh ha’rêê. Tu chóh cóh dading k’coong k’đhạp, ha’roo dưr váih cắh bơơn ta tưới, cắh ma phân bón. Zâp c’moo nắc vêy mưy hân noo bơơn bhrợ, tu cơnh đâu bh’nơơn pa chô cắh bấc. Bấc pr’loọng lơi jợ k’tiếc ha’rêê, nắc ma lướt bhrợ thuê zêng. C’xêê 1, hân noo đăn chóh bhrợ nắc lêy đương râu zooi zúp âng Nhà nước. Lứch c’moo 2017, 35 pr’loọng Ca Dong pấh bhrợ bh’rợ bơơn moon pa choom bhiệc bhrợ têng ha’roo ting xa’nay bh’rợ chóh bhrợ ha’roo laliêm SRI. Bh’rợ nâu nắc ơy zúp đhanuôr zâp c’lâng bh’rợ đắh bhiệc bhrợ têng ha’roo, lấh mơ nắc bhiệc lêy cha’mêết đợ mơ liêm glặp, đhanuôr đươi bhrợ liêm choom bhiệc bhrợ mạ, cha’bêết chóh ha’roo laliêm SRI. Lấh mơ, pazêng ruộng âng zâp pr’loọng đhanuôr chóh đhị ruộng bơơn ta chóh bhrợ pazưm, đh’rứah nắc liêm buôn đoọng ha bhiệc zư lêy. P’căn Trần Thị Liên cóh vel 4, chr’val Trà Đốc bhui har đoọng năl: “Bêl l’lăm ahay, poọc lâng cuốc nắc pa chô cắh ha mơ, xoọc đâu nắc chóh ha’roo SRI pa chô bấc lấh mơ đhanuôr bhui har bhlâng, rơơm kiêng ha y chroo bơơn zooi zúp lấh mơ dzợ đoọng đhanuôr doọ dzợ lấh ha ul”.
Hân noo ha’ọt ha’pruốt 2017-2018, k’tiếc chóh ha’roo âng vel 4, chr’val Trà Đốc nắc vêy bấc g’rưy bhrợ pa hư, lấh mơ nắc bhơi k’tang, a’mít, xong đông... Hân đhơ cơnh đêếc, lâng ruộng đươi bhrợ ting bh’rợ SRI tu đươi bhrợ liêm choom tơợ tr’nơợp nắc hân noo bhrợ têng bơơn pa xiêr lấh mơ g’rưy, chrooi pa’xoọng padưr dal bh’nơơn liêm choom đoọng ha bhiệc bhrợ têng ha’roo. T’coóh Hồ Văn Sơn, cóh vel 4 chr’val Trà Đốc đoọng năl cớ: “Liêm buôn xoọc đâu nắc đhanuôr đươi đh’rứah lâng bhrợ têng ting bh’rợ SRI buôn bhlâng. Bấc c’moo l’lăm, đhị đhăm ruộng nâu cắh liêm choom, cắh vêy p’lêê cơnh đâu, xoọc đâu bơơn râu zooi zúp âng Trạm dịch vụ chr’hoong moon pa choom ha đhanuôr, đhanuôr bhrợ têng liêm choom. xoọc đâu, vêy mưy pr’loọng ơy xoót, l’lăm ahay nắc 7 bao, xoọc đâu nắc 11 bao. Ha’roo nâu ting lêy lâng l’lăm nắc liêm choom bhlâng”.
Ooy cr’chăl bhrợ têng bh’rợ chóh ha’roo laliêm SRI, đoọng zúp đhanuôr vêy pr’đơợ liêm choom đươi dua c’năl bh’rợ bhrợ têng liêm choom, zâp học viên pấh pa choom bơơn Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp chr’hoong lâng dự án padưr pa’xớc zr’lụ chr’hoong zooi zúp zên học tập, pr’đươi phân bón, m’ma chr’nóh... đoọng bhrợ têng, lâng k’tiếc mơ 2 bha’nên đhị 1 pr’loọng. t’coóh Nguyễn Trọng Dược, phó Gíam đốc Trung tâm Kỹ thuật Nông nghiệp chr’hoong Bắc Trà My đoọng năl: “Bh’rợ nâu đhanuôr bhui har bhlâng pấh bhrợ tu bh’rợ chóh bhrợ doọ vêy zr’nắh k’đhạp bấc, pa chô bh’nơơn bấc, dzoọc lấh 20% lâng bhiệc bhrợ têng ty ahay. Cóh vel 4 chr’val Trà Đốc dưr dzoọc 30%, đhị lướt lêy la lua nắc lêy liêm choom. đợ đhanuôr cắh vêy đươi dua SRI nắc ha’roo ma mốp, đhanuôr bhrợ têng nắc lêy liêm lấh. Đắh trạm dịch vụ kỹ thuật zr’nưm xoọc đâu nắc Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp chr’hoong nắc trực tiếp lướt moon pa choom ha đhanuôr chóh bhrợ ting cơnh SRI”.
Lấh mơ pa’xiêr zên bạc bhrợ têng, pa chô bh’nơơn bấc, bh’rợ nâu nắc dzợ pa xiêr râu cắh liêm crêê môi trường, k’tiếc k’bunh bêl doọ lấh đươi zanươu zư lêy tơơm chr’nóh, padưr liêm dal bh’nơơn đươi dúa đác đoong. Ooy cr’chăl nâu a’tốh, UBND chr’val Trà Đốc, chr’hoong Bắc Trà My nắc t’bhlâng xay moon lâng bhrợ t’bhứah bh’rợ ooy đợ hân noo nâu a’tốh. T’coóh Hồ Văn Lợ, Chủ tịch UBND chr’val Trà Đốc moon: “Ooy cr’chăl đươi bhrợ liêm choom âng xa’nay bh’rợ SRI dal lấh mơ lâng bhiệc bhrợ ty l’lăm ahay âng đhanuôr. Ting lêy lâng zâp pr’loọng đươi bhrợ cơnh bh’rợ SRI nắc liêm choom, chất lượng dal lấh. Ha dợ pr’loọng cắh đươi bhrợ cơnh đâu nắc ha’roo âng apêê xoọc đâu cắh ơy xrúah. K’đươi moon cấp ping nắc t’bhlâng zooi zúp đhanuôr lâng vel đông. Đợ ha y chroo dự án nâu nắc cắh dzợ zooi zúp dzợ, đhanuôr nắc cung choom tự lêy bhrợ”.
Cắh mưy đhị vel 4, chr’val Trà Đốc nắc dzợ bấc đhị clung ruộng cóh 13 chr’va, thị trấn âng chr’hoong Bắc Trà My xoọc đươi bhrợ cơnh bh’rợ chóh ha’roo ting c’lâng SRI xoỌc đơơng chô bh’nơơn liêm choom. ha’roo bịng zơng, đhanuôr k’coong ch’ngai Bắc Trà My bhui har bơơn bhrợ ra văng đoọng ha đợ bhiệc bhan hơnh déh cha ha roo t’mêê, hơnh déh vel đông k’bhộ ngăn./.
Bắc Trà My: Hiệu quả từ mô hình canh tác lúa cải tiến SRI
CTV Thúy Vân
Đã bao đời nay, đồng bào Ca Dong tại thôn 4, xã Trà Đốc, huyện miền núi Bắc Trà My quen với việc sản xuất lúa rẫy, việc trồng lúa nước hoàn toàn xa lạ với bà con. Cuối năm 2017, bà con Ca Dong bắt đầu tiếp cận với phương thức sản xuất mới, khai hoang vỡ hóa, làm ruộng lúa nước bậc thang trên đất đồi đã bỏ trống thời gian dài. Mô hình này bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương, giải quyết về an ninh lương thực tại chỗ.
Thôn 4, xã Trà Đốc, huyện miền núi Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam được bao phủ bởi một cánh đồng màu vàng rộm của những bông lúa trĩu bông. Cánh đồng rộng 84 sào được bà con thực hiện theo mô hình canh tác lúa cải tiến SRI. Từ trước đến nay, đồng bào Ca Dong ở thôn 4 xã Trà Đốc chưa quen với việc trồng lúa nước. Phương thức gieo trồng chủ yếu trên đất rẫy.Vì trồng trên vách núi chênh vênh, những cây lúa mọc lên ngậm hạt sương sa của trời mà sống, không nước tưới tiêu, không phân bón. Mỗi năm chỉ có một vụ nên lúa rẫy thu hoạch năng suất thấp. Nhiều hộ bỏ hoang đất đồi để đi làm thuê. Tháng giêng, mùa giáp hạt vẫn phải trông chờ sự hỗ trợ của Nhà nước. Cuối năm 2017, 35 hộ Ca Dong tham gia mô hình được hướng dẫn kỹ thuật sản xuất lúa theo chương trình canh tác lúa cải tiến SRI. Mô hình này đã giúp bà con các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa, nhất là việc bố trí mật độ hợp lý nên bà con đã mạnh dạn áp dụng kỹ thuật bắt mạ, cấy theo mô hình mới trong sản xuất. Đặc biệt, toàn bộ ruộng của các hộ dân trên cánh đồng được gieo cấy tập trung, đồng loạt nên thuận lợi cho việc chăm sóc. Bà Trần Thị Liên, thôn 4 xã Trà Đốc vui mừng cho biết: “Hồi trước kia cuốc bằng cuốc không năng suất mấy chừ mới cấy giống ni (SRI) thì năng suất cao. Bà con rất vui mừng, phấn khởi mong muốn sau này được hỗ trợ hơn như thế này để người dân không bị đói nữa”.
Vụ Đông Xuân 2017- 2018, diện tích lúa của thôn 4 xã Trà Đốc bị rất nhiều loài sâu bệnh gây hại, nhất là cỏ dại, dế dũi, chuột, … Tuy nhiên đối với ruộng ứng dụng mô hình SRI, do áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật ngay từ đầu vụ sản xuất nên hạn chế được thiệt hại do sâu bệnh, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất lúa. Ông Hồ Văn Sơn, thôn 4 xã Trà Đốc cho biết thêm: “Thuận lợi hiện nay là bà con rất đồng tình và thực hiện theo mô hình SRI rất dễ. Mấy năm trước trên cánh đồng này không trúng, không có trái như thế này và hiện nay được sự giúp đỡ của Trạm dịch vụ huyện hướng dẫn cho bà con, bà con thực hiện rất tốt. Hiện nay, có một hộ đã gặt, trước đây là 7 bao, hiện nay là 11 bao. Lúa này so với trước rất đạt năng suất”.
Trong quá trình thực hiện mô hình canh tác lúa cải tiến SRI, để giúp đồng bào có điều kiện áp dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, mỗi học viên tham gia mô hình được Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp huyện và Dự án Phát triển vùng của huyện hỗ trợ kinh phí học tập, vật tư phân bón, giống… để thực hành, với diện tích ứng dụng bình quân khoảng 2 sào/hộ. Ông Nguyễn Trọng Dược, phó Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Nông nghiệp huyện Bắc Trà My cho biết: “Mô hình này nhân dân rất phấn khởi tham gia vì phương pháp canh tác không phức tạp nhiều nhưng năng suất đem lại tăng lên 20% so với cách sản xuất cũ của bà con. Ở thôn 4 xã Trà Đốc tăng lên 30%, qua đi thực tế thì thấy cụ thể. Những người dân không áp dụng canh tác SRI thì lúa xấu, người dân làm theo thì lúa rất tốt. Về phía trạm dịch vụ kỹ thuật tổng hợp nay là Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp huyện thì trực tiếp đến hướng dẫn cho bà con các bước sản lúa canh tác cải tiến SRI”.
Ngoài giảm bớt chi phí trong canh tác, cho năng suất cao, mô hình còn giảm tác hại đối với môi trường, đất đai khi hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước. Trong thời gian tới, UBND xã Trà Đốc, huyện Bắc Trà My sẽ tiếp tục tuyên truyền và nhân rộng mô hình trong những vụ tiếp theo. Ông Hồ Văn Lợi, chủ tịch UBND xã Trà Đốc nói: “Trong quá trình áp dụng hiệu quả của chương trình SRI cao hơn so với cách làm truyền thống của bà con bấy lâu nay. So với các hộ áp dụng mô hình SRI bông lúa rất tốt, rất đẹp, chất lượng cao. Còn hộ không áp dụng thì thậm chí lúa người ta hiện nay chưa trổ bông. Đề nghị cấp trên tiếp tục hỗ trợ cho người dân cùng với địa phương. Sau này dự án không còn hỗ trợ nữa bà con cũng có động lực tự làm”.
Không chỉ tại thôn 4 xã Trà Đốc mà rất nhiều cánh đồng tại 13 xã, thị trấn của huyện Bắc Trà My đang áp dụng mô hình trồng lúa cải tiến SRI đang cho mùa bội thu. Kho đầy thóc lúa, đồng bào miền núi Bắc Trà My vui mừng thu hoạch chuẩn bị cho những lễ hội mừng lúa mới, mừng bản làng quê hương đầy đủ, ấm no./.
Viết bình luận