Liêm choom tơợ bh’rợ chóh píh ngam đhị k’tiếc phèn
Thứ ba, 00:00, 30/10/2018
Bấc c’moo đăn đâu, đhị zâp vel đông cóh tỉnh An Giang, bấc đhanuôr nắc ơy xăl chóh đợ k’tiếc ha roo cắh liêm choom lêy chóh k’tiếc cha p’lêê đơơng chô bh’nơơn dal. Lấh mơ nắc bh’rợ chóh píh ngam đhị k’tiếc phàn âng anoo Huỳnh Công Chánh, 48 c’moo, cóh vel Tân Trung, chr’val Tà Đảnh, chr’hoong Trí Tôn, bơơn xay moon nắc bh’rợ liêm choom. xoọc đâu zâp mưy công k’tiếc 100 mét vuông chóh píh âng anoo nắc pa chô k’zệt chu lâng chóh ha roo.

 

Cr’chăl đâu lấh k’zệt c’moo, tu pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp, k’tiếc cắh bấc, k’tiếc bhươn bhrợ cha bấc c’moo cắh dzợ liêm choom, t’coóh Huỳnh Công Chánh nắc ơy lêy dưr lướt đắh chr’hoong Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp moót tước đhị k’tiếc phèn Tà Đảnh, chr’hoong Tri Tôn, tỉnh An Giang đoọng bhrợ têng cha. Hân đhơ k’tiếc chóh ha roo cóh đâu bấc nắc đhị zr’lụ k’tiếc bấc phèn nâu, tu cơnh đêếc, bấc c’moo tr’nơợp mưy choom chóh bhrợ 2 hân noo ha roo, pa chôm bơơn k’dâng 40 ực đồng đhị mưy hecta đhị mưy c’moo. Đợ c’moo plêệng k’tiếc cắh liêm nắc zâp vốn a’năm. Xang nặc t’coóh Chánh lêy chóh k’tang băn k’roóc, pa chô zăng bấc tơợ bhiệc chóh ha roo đoọng lêy chóh bhơi băn k’roóc, hân đhơ cơnh đêếc cắh bơơn pa chô bh’nơơn liêm choom, lứch c’moo 2014, t’coóh Huỳnh Công Chánh grơơ nhool lêy bhrợ têng đhị k’tiếc ruộng âng pr’loọng đông chóh píh ngam lâng cung tợơ đêếc pr’loọng đông t’coóh ơy vêy pr’ắt tr’mung têêm ngăn lấh. T’coóh Huỳnh Công Chánh moon: “Bêl ahay acu ắt cóh Đồng Tháp, chóh píh nắc k’zệt c’moo, k’noọ lướt cóh đâu đoọng chấc lêy k’tiếc ruộng, hân đhơ cơnh đêếc, k’tiếc cóh đâu la lấh bấc phèn. Tr’nơợp chóh ha roo, xang nặc lêy xăl băn k’roóc, băn k’roóc 2 c’moo lêy cắh liêm choom nắc pa câl k’roóc xăl chóh píh. Lêy bhươn chóh têêm ngăn lấh mơ”.

Tr’nơợp, t’coóh Chánh nắc mưy xăl chóh lấh 5.000 mét vuông chóh píh ngam, t’nơơm píh padưr pa’xớc liêm choom, đoọng bấc p’lêê laliêm. Lâng kinh nghiệm bấc c’moo chóh píh ngam xoọc bêl dzợ ắt cóh Lai Vung, t’coóh nắc ơy grơơ nhool bhrợ t’bhứah. Xoọc đâu, k’tiếc chóh píh âng pr’loọng đông Chánh nắc lấh 60.000 mét vuông lâng k’noọ 25.000 t’nơơm, zêng lêy đoọng váih p’lêê, bh’nơơn pa chô 6 tấn p’lêê đhị 1.000 met vuông đhị mưy c’moo. Zên pa câl nắc tơợ 20.000 tước 25.000 đồng đhị mưy ký píh ngam cắh crêê hân noo, k’noọ đợc mưy c’moo t’coóh Chanh pa chô lãi k’dâng 30 ực đồng đhị 1.000 mét vuông. Nâu đoo nắc đợ mơ zên pa chô dal bhlâng lâng apêê chóh bhrợ bhươn.

T’coóh Huỳnh Công Chánh đoọng năl, kiêng liêm choom chóh bhrợ đhị k’tiếc phèn nâu cắh vêy buôn. Nắc ơy năl gít ặt bhrợ lâng bhrợ têng cha đợ đhị cơnh đâu nắc lêy zay t’bhlâng bhrợ têng. Kiêng vêt pa chô bấc nắc lêy bhrợ têng đoọng píh váih bấc p’lêê đoọng oó váih bhiệc pa câl ha tộ zên. Đoọng váih bhươn chóh píh t’viêng liêm cơnh xoọc đâu, t’coóh Chánh nắc ơy k’rong bhrợ k’dâng 40 ực đồng đhị 1.000 mét vuông k’tiếc đoọng ha bhiệc bhrợ têng, rau lơi phèn, bhrợ paliêm phèn cóh k’tiếc, bhrợ pa liêm toor k’tiếc chóh, hệ thống bơm tưới tự động lâng m’ma chr’nóh: “Cóh đâu k’đhạp mưy râu nắc lêy bhrợ paliêm phèn, ha dang lêy bhrợ paliêm phèn cắh liêm choom nắc chóh cắh choom. tr’nơợp nắc lêy n’tóh phân lân, vôi đoọng bhrợ pa liêm phèn, đác phèn nắc bơm ooy c’lâng chr’hooi xang nặc bhrợ paliêm đoọng pa xiêr phèn. Mưy công bhrợ bơơn k’dâng 6 tấn. Xôcọ đâu cóh đâu bhrợ têng bơơn 10 nắc cóh dứp Đồng Tháp bơơn mơ 7 cắh cậ 8, đợ mơ bil pất cóh đâu cung doọ lấh. Dáp lêy lãi suất nắc pa chô k’dâng 30 ực mưy công”.

Píh ngam nắc râu t’nơơm cha p’lêê yêm chr’nắp đơơng chô bh’nơơn dal, hân đhơ cơnh đêếc, nắc mưy pa dưr pa xớc k’rơ cóh zr’lụ k’tiếc laliêm. Lâng cr’noọ bh’rợ t’bhlâng bhrợ têng, ta moóh pa choom, pazưm âng kinh nghiệm lalua lâng đươi dua khoa học kỹ thuật ooy bhiệc bhrợ têng, t’coóh Chánh mnắc manứih tr’nơợp chóh bhrợ píh ngam đhị k’tiếc boọ váih phèn bấc cóh k’coong ch’ngai Tri Tôn. Xoọc đâu, bhươn píh âng t’coóh Chánh zâp bêl cung vêy 8 apêê pa bhrợ cóh vel đông zooi zúp, zư lêy píh, lâng zên lương 6 ực đồng đhị mưy cha’nặc ooy mưy c’xêê, đợ bêl bấc lấh 20 manứih bhrợ bhiệc đhị bhươn. Xoọc đâu 2, 3 pr’loọng đhanuôr cóh chr’val Tà Đảnh nắc ơy lêy chấc ta moóh pa choom kinh nghiệp đoọng lêy chóh bhrợ.

T’coóh Nguyễn Thành Kim, Chủ tịch UBND chr’val Tà Đảnh, chr’hoong Tri Tôn đoọng năl, t’coóh Huỳnh Công Chánh nắc mưy đhanuôr t’bhlâng bhrợ têng cha, năl lêy pay râu tơơm chr’nóh liêm choom đoọng chóh padưr liêm choom. bh’rợ chóh píh sành âng t’coóh Chánh nắc ơy bhrợ c’lâng lướt t’mêê đắh bhiệc xăl chóh tơơm chr’nóh cóh vel đông. T’coóh Nguyễn Thành Kim đoọng năl: “T’coóh Chánh nắc manứih k’đơơng a’cọ bhrợ têng xăl chóh tơơm chr’nóh. Tước đâu, bhươn píh liêm choom kinh tế, zâp c’moo đoọng pa chô zên 30 ực đồng mưy công ting lêy lâng chóh ha roo cắh liêm bấc lấh mơ. Lâng bhiệc chóh píh snàh đhị k’tiếc phèn tr’nơợp nắc bơơn liêm choom. xoọc đâu đhị vel đông chr’val Tả Đảnh vêy đhanuôr kiêng chóh bhrợ cơnh bh’rợ nâu, hân đhơ cơnh đêếc, râu zr’nắh k’đhạo tr’nơợp nắc đoo zên bốn, k’rong bhrợ âng mưy công píh nắc lấh 40 ực đồng”./.

 

Hiệu quả từ mô hình trồng cam sành trên đất phèn

          Phan Ánh

Những năm gần đây, tại các địa phương ở tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả. Hiện nay, mỗi 1 công đất (1.000 m2) trồng cam của anh thu nhập gấp hàng chục lần so với trồng lúa.

Cách đây hơn chục năm, vì cuộc sống khó khăn do đất ít, đất vườn lại canh tác nhiều năm nên hiệu quả kém, ông Huỳnh Công Chánh đã quyết định rời quê hương ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp sang tận vùng đất phèn hoang hóa xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang để lập nghiệp. Mặc dù diện tích đất ruộng ở đây lớn nhưng lại là vùng đất trũng, bị phèn nặng, do đó những năm đầu chỉ có thể canh tác được 2 vụ lúa, lợi nhuận thu được khoảng 40 triệu đồng/héc ta/năm. Những năm thời tiết thất thường thì chỉ đủ vốn. Sau đó, ông Chánh chuyển sang trồng cỏ nuôi bò, thu nhập có khá hơn nhưng giá cả lại bấp bênh không ổn định. Sau nhiều năm chật vật chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi bò không đem lại hiệu quả kinh tế, cuối năm 2014, ông Huỳnh Công Chánh mạnh dạn cải tạo toàn bộ phần đất ruộng của gia đình để trồng cam sành và cũng từ đây, gia đình ông đã có cuộc sống ổn định hơn. Ông Huỳnh Công Chánh chia sẻ:“Hồi trước tôi ở Đồng Tháp, trồng cam đã mấy chục năm rồi, tính chạy lên đây để kiếm đất rộng, nhưng mà có điều là ở đây phèn giữ quá. Ban đầu trồng lúa xong rồi chuyển nuôi bò; nuôi bò khoảng hai năm, thấy không có lợi nhuận, sau đó bán bò bán trâu rồi lên vườn chuyển qua trồng cam. Lên vườn thấy ổn định hơn.”

Ban đầu, ông Chánh chỉ chuyển đổi hơn 5.000m2 trồng cam sành, cây cam phát triển tốt, cho trái đều và đẹp. Với kinh nghiệm nhiều năm trồng cam sành khi còn ở Lai Vung, ông đã mạnh dạn mở rộng sản xuất. Hiện nay, diện tích trồng cam của gia đình ông Chánh là hơn 60.000m2 với gần 25.000 gốc, tất cả đang cho trái, năng suất bình quân đạt 6 tấn trái/1.000m2/năm. Giá bán trung bình từ 20.000 đến 25.000 đồng/kg cam sành trái vụ, ước một năm ông Chánh lãi khoảng 30 triệu đồng/1.000m2. Đây là mức thu nhập rất cao đối với nhà vườn.

Ông Huỳnh Công Chánh cho biết, muốn thành công ở vùng đất phèn này không phải dễ. Đã xác định phải bám trụ và lập nghiệp với những nơi như thế này, thì phải có tính siêng năng, kiên trì. Muốn có thu nhập cao thì phải xử lý để cây cam cho quả trái vụ để tránh cảnh thu hoạch rầm rộ bị rớt giá. Để có vườn cam sành xanh tốt, trĩu quả như hôm nay, ông Chánh đã đầu tư khoảng 40 triệu đồng/1.000m2 đất cho việc lên liếp, rửa phèn, xử lý phèn trong đất, san lắp bờ bao, trang bị hệ thống bơm tưới tự động và cây giống.“Ở đây khó một cái là xử lý phèn thôi, nếu xử lý phèn không hiệu quả là trồng không được. Ban đầu rải phân lân, rải vôi để xử lý phèn; nước nó bị phèn thì bơm vô đường mương rồi mình xử lý cho giảm phèn mới tưới. Một công làm đạt khoảng 6 tấn. Hiện nay, ở đây làm đạt mười thì ở dưới Đồng Tháp chỉ đạt 7 hoặc  8 so với đây thôi, số lượng hao hụt ở đây cũng ít hơn. Tính ra lãi xuất thì lời khoảng 30 triệu một công.”

Cam sành là loại cây ăn trái đặc sản mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng chỉ phát triển mạnh ở vùng đất có nhiều phù sa. Bằng ý trí và nghị lực, chịu khó học hỏi; kết hợp giữa kinh nghiệm thực tiễn và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ông Chánh là người đầu tiên “thuần hóa” cây cam sành trên đất nhiễm phèn ở huyện miền núi Tri Tôn. Hiện tại, vườn cam của ông Chánh lúc nào cũng có 8 lao động địa phương phụ giúp chăm sóc cam, với mức lương 6 triệu đồng/người/tháng, những lúc cao điểm có hơn 20 người làm việc tại vườn. Hiện nay, một số hộ dân trong xã Tà Đảnh đã chủ động tìm đến học hỏi kinh nghiệm để áp dụng làm theo.

Ông Nguyễn Thành Kim, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn cho biết, ông Huỳnh Công Chánh là một nông dân chí thú làm ăn, biết lựa chọn cây trồng phù hợp để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình trồng cam sành của ông Chánh đã mở ra hướng đi mới trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở địa phương. Ông Nguyễn Thành Kim cho biết thêm:“Ông Chánh là người đi đầu thực hiện chuyển đổi cay trồng. Đến thời điểm này, vườn cam rất có hiệu quả kinh tế; mỗi một năm cho thu hoạch trên 30 triệu một công so với tròng lúa thì lúa không có đạt được mức này. Đối với mô hình trồng cam sành trên đất phèn, bước đầu rất có hiệu quả. Hiện nay, trên địa bàn xã Tà Đảnh có rất bà con nông dân muốn thực hiện mô hình này, nhưng cái khó đầu tiên là cái nguồn vốn, nguồn vốn đầu tư của 1 công cam là trên 40 triệu”./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC