Cóh chr’val Ch’ơm, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vêy đh’nớc Bhling Bríu 73 c’moo, vel Zơ Rượt bơơn năl tước cơnh muy t’coóh bhua đẳng sâm. Xang bấc c’moo ga lêếh ga lêêng zư x’mỉ rlêy râu tơơm n’nâu âi đoọng ha t’coóh pa chô z’zăng bấc. Pa bhlâng nắc, tơợ pr’đhang âng t’coóh âi vêy bấc ngai ting bhrợ têng đoọng z’lấh đha rựt.
T’coóh Bhriu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang đoọng năl: Bấc c’moo đăn dâu, chr’hoong nắc p’ghít k’rong bhrợ pa dưr tơơm z’nươu zooi đha nuôr z’lấh đha rựt, đươi vêy chóh t’nơơm n’nâu nắc bấc pr’loọng đong vêy đợ râu pa chô z’zăng bấc, cóh đêếc choom xay moon tước t’coóh Bhling Bríu, vêy nang đẳng sâm bhứah bhlâng.
T’coóh Bhling Bríu cóh Ch’ơm, muy chr’val zr’lụ c’noong k’tiếc đăn Lào. T’coóh moon m’bhrâu: N’zâu a cu la lấh bhr’nhool a lua nắc vêy coon bơơn cơnh t’ngay đâu, muy râu t’nơơm cóh crâng nắc đha nuôr vel đong muy năm pay chong a lắc ộm, cắh choom bhrợ t’váih cr’liêng ha roo tu cơnh đêếc nắc cắh ngai lấh kiêng pa dưr. Tu cơnh đêếc cóh mắt apêê đoo, t’coóh cơnh ngoọ ma nứih xươl. N’đhơ cơnh đeếc, t’coóh moon a đay doó mốp loom tu n’đhơ đhơ cơnh a đoo công nắc ma nứih vêy c’năl tu cơnh đêếc nắc choom bhrợ l’lăm đoọng đha nuôr ting lêy.
T’coóh Briu trúih, cóh g’lúh zêl prúh a rập a bhuy, t’coóh bơơn cách mạng đoọng lướt học tu cơnh đêếc vêy bơơn năl chữ, chiến tranh âi lứch xang, t’coóh nắc chô bhrợ thầy giáo. Xang 8 c’moo p’zay chooi cr’liêng chữ nắc t’coóh bơơn chính quyền chắp hơnh k’đươi bhrợ cán bộ. Tơợ thầy giáo, t’coóh dzang bhrợ Chủ tịch chr’val. K’đhơợng bhrợ 18 c’moo, lứch chủ tịch tước Bí thư, t’coóh chô đhêy hưu, chô ặt cóh đong tơợp bhrợ bh’rợ râu lơơng.
Bêl đêếc, t’coóh âi xơợng moon tước đẳng sâm n’đhơ cơnh đêếc, bh’rợ tr’nêng la lấh tr’vâng nắc t’coóh cắh loọn chơớc t’bơơn năl. Xang bêl chô đhêy hưu, t’coóh cắh yêm ặt tợt lâng a đoo. Đhị đâu 4 c’moo, chr’hoong Tây Giang lâng chr’val Ch’ơm vêy bấc bh’rợ xa nay đơơng âng đẳng sâm dưr váih t’nơơm z’lấh đha rựt, t’coóh Bríu âi đơcs đoọng lứch loom luônh. Xang bêl chơớc pa choom ooy đẳng sâm, c’moo 2012 t’coóh lướt ooy Lào câl 5.000 t’nơơm m’ma đoọng chóh lấh 1 hecta k’tiếc. Bêl chô đơơng râu t’nơm n’nắc chô chóh, đha nuôr moon t’coóh xươl bhri. Râu t’nơơm n’nắc chắt váih cóh crâng, kiêng nắc đấc ooy crâng chớơc lêy chong a lắc, hâu đươi chóh bhrợ cắh râu pr’đươi pr’dua. Xơợng apêê doo moon, t’coóh cắh bhrợ păng, a đoo t’bhlâng bhrợ têng bh’rợ âng đay. Xang 2 c’moo bhrợ ma nứih xươl lâng tơơm đẳng sâm, rúh tr’nơợp t’coóh âi bơơn pa chô lấh 6 ức đồng. Đợ zên n’nắc nắc cr’noọ cr’niêng âng bấc ơl đha nuôr Ch’Ơm tu ting bhrợ ha rêê đhuốch, plêêng k’er nắc vêy zấp cha, cắh choom u xưa. Đhị pr’đơợ n’nắc, t’coóh vặ p’xoọng zên bhrợ t’bhứah p’xoọng cớ 3 ha. C’chăn chóh lâng rúh tr’nơợp lâng rúh t’tun, tcoóh bơơn pa chô 15 ức đồng/ha. Đha nuôr ma tr’xay tr’trúih, nắc tơợp ting cơnh t’coóh chóh đẳng sâm.
Đha nuôr Ch’ơm bấc nắc bhrợ ha rêê, râu ha ul đha rựt nắc ặt ga bọ ta pun apêê đoo. Bêl lêy tcoóh dưr ca van ca bhố đươi vêy đẳng sâm nắc cắh hắt ngai ting t’coóh pa choom bhrợ lêy. Cơnh lâng bh’rợ n’nắc âi cắh hắt ngai mặ zlấh đha rựt.
C’moo 2014, xơợng bhrợ Nghị quyết 23 âng HĐND chr’hoong Tây Giang n’đắh pa dưr t’nơơm vel đong, chr’hoong Tây Giang nắc t’bhlâng pa zum bhrợ tơợ apêê zên n’lơơng đoọng zooi zên ha bh’rợ chóh lâng zư x’mir lêy tơơm đẳng sâm cơnh lâng bhứah dâng 9 ha ha đha nuôr 2 chr’val Ch’Ơm lâng Ga Ri. Cr’noọ bh’rợ tước c’moo 2020, tơơm đẳng sâm vêy bơơn chóh dhdị apêê chr’val Ch’Ơm, Ga Ri, Tr’hy, Lăng cơnh lâng đhăm bhứah 139 ha lâng đẳng sâm bơơn chr’hoong xay moon nắc t’nơơm bha lâng, t’nơơm t’bil ha ul pa xiêr đha rựt.
Bấc t’ngay tơợp c’moo 2013, bêl tơơm ba kích lâng đẳng sâm vêy c’léh t’đang ma nứih đươi dua, a noo Bùi Nam Chính vel A Grồng, chr’val A Tiêng, chr’hoong Tây Giang nắc âi tơợp moọt bhrợ bh’rợ chong a lắc đoọng pa câl, dhd’rứah lâng cr’noọ bhrợ pa dưr thương hiệu cơnh lâng 2 râu tơơm yêm muy cóh crâng ca coong Tây Giang a năm vêy. Muy cr’chăl lấh n’nắc, Tây Giang bơơn Tổ chức Phi chính phủ Malteser International ( Đức) lâng Viện Pa chắp ch’mêệt lêy lâng pa dưr bh’rợ tr’nêng vel bhươl Việt Nam ( VIRI) pa zum zooi pa dưr 4 bh’rợ pa zêng: a lắc, prí goóh, taanh zong a pậ lâng băn bh’năn. Bơơn năl ghít pr’đơợ, a noo Chính đoọng hồ sơ pa dưr bh’rợ a lắc, pa ghít nắc bhrợ a lắc ba kích lâng đẳng sâm. Xang bêl ch’mêệt lêy n’đắh pr’đơợ kinh tế, đhăm k’tiếc…âng apêê cbhúh xay moon, 2 tổ chức n’nâu âi chơớih pay c’bhúh pr’loọng đong a noo Chính. “ C’bhúh pr’loọng đong zi vêy 3 thành viên, 1 pr’loọng đong úh a lắc, 1 pr’loọng đong chơớc pay câl ba kích lâng đẳng sâm lâng a cu nắc chong bhrợ. Acu bơơn Malteser International lâng VIRI zooi pa choom đoọng n’nắc c’bhúh máy móc chr’nắp, công cơnh kỹ thuật đươi dua cóh bhrợ a lắc. Chr’hoong Tây Giang zooi đoọng n’đắh máy ra lọc a lắc, máy bhrợ tr’lắp chai, máy xrắ t’ngay bhrợ têng….
Xang n’nắc a noo k’rong câl p’xoọng máy rao đẳng sâm, ba kích, máy c’júuc brung… Dap lâng bh’rợ xay moon thương hiệu, xay moon kinh doanh lâng muy bơr chai, n’nóh, dăng zợ nắc lứch 250 ức đồng âng a noo. Xang bấc c’xêê bhrợ têng hân đơớh, c’xêê 2/2015, bh’nơơn thương hiệu “ A lắc ba kích- đẳng sâm CHính Châu” bơơn pa cắh cơnh lâng bấc cơnh pr’đhang đoọng t’mooi buôn chơớih pay; n’dhdơ nắc, a lắc bơơn bhrợ hộp la lay cắh cậ pa zum lâng ba kích lâng đẳng sâm. Đhị n’lung hàng cóh đong bhrợ têng a lắc Chính Châu, lấh dhị ra pặ apêê bh’nơơn cóh chai, ma nứih bhrợ têng dzợ ra pặ đớc đẳng sâm, ba kích đh’rứah lâng c’bhúh bhrợ a lắc. tu cơnh đêếc, t’mooi choom pay bh’nơơn âi xang ta bhrợ cắh cậ c’la đay chơớih pay ba kích, đẳng sâm xang n’nắc bơơn ch’mêệt lêy apêê bh’rợ bhrợ a lắc.
Tơợ t’ngay a noo Chính bhrợ t’váih đong bhrợ nắc âi pa dzoóc zên câl đẳng sâm cóh vel đong dzoóc dal. Ting bhua đẳng sâm Bhling Bríu, moọt dâng lấh 1 c’moo ahây, zên pa câl đẳng sâm dhdị nang chr’nóh âng đha nuôr đệ, nắc đhêêng dâng 50.000 tước 70.000 đồng/kg. tơợ bêl vêy đong bhrợ têng a lắc Chính Châu pây câl, zêl dal lâng yêm têêm lấh, dâng tơợ 120.000 tước 250.000 đồng/kg, nắc ting ga mắc k’tứi. “ Đươi vêy cơnh đêếc nắc azi doó lấh crêê apêê k;đị, bh’rợ pa câl công doó lấh zr’nắh tu apêê đoo tước đong pay câl. Apêê đoo dzợ p’tô moon nắc cắh choom pa câl bêl dzợ u nhum, dhd’rứah xay moon ghít ha đha nuôr đoọng đha nuôr đớc a pul sâm vêy chất lượng, cơnh đêếc nắc pa câl vêy choom lâng vêy thu nhập bấc lấh, t’coóh Bríu moon./.
Người đầu tiên trồng đẳng sâm trên vùng cao Tây Giang...
Ở xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, Quảng Nam cái tên Bhling Bríu 73 tuổi, thôn Zơ Rượt được biết đến như “ông vua” đẳng sâm. Sau nhiều năm vật lộn với loại cây này đã cho ông thu nhập khá. Đặc biệt, từ mô hình của ông đã có nhiều người noi theo để thoát nghèo.
Ông Bh’riu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang cho biết: Những năm gần đây, huyện chú trọng đầu tư phát triển cây dược liệu giúp bà con thoát nghèo, nhờ trồng cây này mà nhiều hộ dân có một nguồn thu nhập khá, trong đó phải kể đến ông Bhling Bríu, có đến mấy ha đẳng sâm.
Ông Bhling Bríu ở Ch’ơm, một xã vùng biên giáp Lào. Ông khiêm tốn bảo: Chắc mình đi tắt đón đầu nên mới có thành quả của ngày hôm nay, một thứ cây rừng mà người dân bản địa chỉ biết ngâm rượu uống, không cho ra thóc nên chẳng ai mặn mà. Do đó trong mắt họ, mình chẳng khác nào gã khùng. Nhưng mình không buồn vì dù gì mình cũng là người có kiến thức nên phải làm trước để bà con theo.
Ông Bríu kể, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, ông được cách mạng cho đi học nên có nhiều cái chữ, chiến tranh kết thúc, ông giã từ vũ khí và trở thành thầy giáo. Sau 8 năm miệt mài gieo chữ thì ông được chính quyền tin tưởng giao trọng trách làm cán bộ. Từ thầy giáo, ông “bẻ lái” sang làm Chủ tịch xã. Tại vị 18 năm, hết Chủ tịch đến Bí thư, ông về nghỉ hưu, để khoác lên mình chức “vua” đẳng sâm.
Hồi ấy, ông đã nghe nói đến đẳng sâm nhưng công việc chiếm hết thời gian khiến ông không có dịp tìm hiểu. Sau khi về hưu, ông trăn trở nhiều với nó. Cách đây 4 năm, huyện Tây Giang và xã Ch’ơm có mấy chương trình đưa đẳng sâm trở thành cây thoát nghèo, ông Bríu đã dành hết tâm huyết. Sau khi tự mày mò, tìm hiểu về đẳng sâm, năm 2012 ông sang Lào mua 5.000 cây giống để trồng trên 1ha đất. Khi đem thứ cây đó về trồng, bà con bảo ông là khùng, là điên. Thứ cây đó mọc ở rừng, thích thì lên rừng tìm về ngâm rượu, trồng thứ cây đó chẳng cho thu nhập. Người ta nói, ông mặc kệ, cứ tiếp tục công việc của mình. Sau 2 năm làm “gã khùng” với đẳng sâm, lứa đầu tiên ông thu được hơn 6 triệu đồng. Số tiền ấy là mơ ước của hầu hết người dân Ch’ơm bởi theo nương rẫy, trời có thương thì cũng chỉ đủ ăn, không dư được. Thừa thắng xông lên, ông vay mượn thêm tiền mở rộng thêm 3ha. Đan xen giữa lứa đầu và lứa sau, ông thu được 15 triệu đồng/ha. Dân làng đồn nhau, bắt đầu theo ông trồng đẳng sâm
Người dân Ch’ơm đa phần làm nương rẫy, cái nghèo cứ bám riết mãi. Khi thấy ông đổi đời nhờ đẳng sâm thì không ít người theo ông học hỏi. Với cách làm đó đã không ít người thoát nghèo.
Năm 2014, thực hiện Nghị quyết 23 của HĐND huyện Tây Giang về phát triển cây bản địa, huyện Tây Giang tiếp tục lồng ghép từ các nguồn vốn để hỗ trợ kinh phí cho việc trồng và chăm sóc cây đẳng sâm trồng với diện tích khoảng 9ha cho nhân dân 2 xã Ch’ơm và Gari. Mục tiêu đến năm 2020, cây đẳng sâm sẽ được trồng tại các xã Ch’ơm, Gari, Tr’hy, Lăng với diện tích 139ha và đẳng sâm được huyện nhà xác định là cây mũi nhọn, cây xóa đói giảm nghèo.
Đầu năm 2013, khi cây ba kích và đẳng sâm có dấu hiệu “hút” người dùng, anh Bùi Nam Chính (thôn Agrồng, xã A Tiêng, huyện Tây Giang) đã bắt tay vào ngâm rượu để bán, đồng thời nuôi ý tưởng làm thương hiệu với 2 loại cây đặc sản của miền sơn cước Tây Giang. Một thời gian sau, Tây Giang được Tổ chức phi chính phủ Malteser International (Đức) và Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI) phối hợp giúp phát triển 4 nghề gồm: rượu, chuối sấy khô, đan lát và chăn nuôi. Nắm bắt cơ hội, anh Chính nộp hồ sơ phát triển nghề rượu, cụ thể là làm rượu ba kích và đẳng sâm. Sau khi khảo sát về tiềm lực kinh tế, mặt bằng... của các nhóm hộ đăng ký, 2 tổ chức trên đã chọn nhóm hộ của anh Chính. “Nhóm hộ chúng tôi có 3 thành viên, 1 hộ nấu rượu, 1 hộ đi thu mua ba kích và đẳng sâm, còn tôi tiêu thụ. Tôi được Malteser International và VIRI hỗ trợ tư vấn về hệ thống các máy móc cần thiết, cũng như kỹ thuật sử dụng trong làm rượu. Huyện Tây Giang hỗ trợ về máy lọc rượu, máy đóng nút chai, máy ghi ngày sản xuất…
Sau đó anh đầu tư mua thêm máy rửa đẳng sâm, ba kích, máy hút chân không…. Tính luôn cả việc đăng ký thương hiệu, đăng ký kinh doanh và một số chai, vỏ, chum vại, ngốn của anh khoảng 250 triệu đồng tiền đầu tư. Sau nhiều tháng khẩn trương, tháng 2/2015, sản phẩm thương hiệu “Rượu ba kích - đẳng sâm Chính Châu” được ra mắt với nhiều kiểu mẫu mã để khách hàng dễ lựa chọn; thậm chí, rượu được đóng hộp riêng lẻ hoặc gộp cả ba kích và đẳng sâm. Tại gian hàng ở Cơ sở sản xuất rượu Chính Châu, ngoài trưng bày các sản phẩm đã đóng chai, người sản xuất còn bày cả đẳng sâm và ba kích cùng hệ thống làm rượu. Do đó, khách hàng có thể lấy sản phẩm đã hoàn thành, hoặc tự mình chọn lựa ba kích, đẳng sâm rồi sau đó được quan sát các công đoạn làm rượu.
Từ ngày anh Chính mở cơ sở thì đã đẩy giá đẳng sâm trên địa bàn lên cao. Theo “vua” đẳng sâm Bhling Bríu, vào khoảng hơn 1 năm trước, giá bán đẳng sâm tại vườn của bà con khá thấp, chỉ khoảng 50.000 - 70.000 đồng/kg. Từ khi có Cơ sở sản xuất rượu Chính Châu thu mua, giá cao và ổn định hơn, khoảng từ 120.000 - 250.000 đồng/kg, tùy lớn nhỏ. “Nhờ vậy mà chúng tôi đỡ bớt cảnh bị tư thương ép giá, việc bán cũng đỡ khổ vì họ vào tận nơi. Họ còn khuyên bà con là không nên bán khi còn non, đồng thời phân tích cho bà con phải để củ sâm đạt chất lượng, như thế bán mới được giá và có thu nhập cao hơn”, ông Bríu nói./.
Viết bình luận