Chr’val Dur Kmăl, chr’hoong Krông Na, tỉnh Đắk Lắk vêy 7 vel bhươl, ooy đâu vêy 4 vel đông đhanuôr acoon cóh đhị đêếc. mơ k’zệt c’moo l’lăm ahay, đhanuôr acoon cóh chr’val dzợ bấc j’niêng cr’bưn cắh liêm crêê, lấh mơ nắc đắh bhiệc khám pa dứah cr’ay, zêl cha groong pr’lúh. Đhanuôr moon, zâp râu pr’lúh cr’ay nắc zêng a’bhưy a’lụ bhrợ, tu cơnh đêếc, apêê nắc đoọng apêê ma giang zư pa dứah.
Y sĩ Lê Thị Ánh Tuyết, Phó Trưởng trạm y tế Dur Kmăl dzợ hay liêm ghít t’ngay tr’nơợp chô pa bhrợ cóh đâu, cr’chăl n’nắc, đhanuôr acoon cóh cóh đâu tin đươi manứih ma giang lấh mơ cán bộ y tế, bhrợ bấc apêê k’ay ma chêết bil da dô. Pa đhang moon cơnh 2 anhi coon conh cóh vel Krông crêê a’choo cắp. K’conh crêê l’lăm, pr’loọng đông nắc k’đươi ma nứih ma giang chô bhuốih zư pa dứah, cán bộ y tế lướt tước đông p’too moon lướt tiêm, hân đhơ cơnh đêếc cắh tộ xơợng đươi. Cắh ha mơ đenh nắc ma nứih nâu lấh bil. Lâng k’coon crêê a’choo cắp, cán bộ nức lêy moon p’too bấc chu nắc pr’loọng đông vêy đơơng k’coon chô tước trạm y tế đoọng zêl cha groong dại. Cắh cậ, cơnh mưy pân đil cóh vel Dur Kmăl xoọc k’đhạp 7 c’xêê ơy, hân đhơ cơnh đêếc, zâp bêl n’niên k’coon nắc mơ 2, 3 t’ngay cung bil. Zâp bêl cơnh đêếc, pr’loọng đông k’đươi ma nứih ma giang chô zư pa dứah zêl t’mứy a’bhưy a’lụ. Tước bêl đơơng k’coon g’lúh 8, nhân viên y tế trạm chô moót tước đông lưm lêy, khám zư, moon chô ooy trạm y tế đoọng n’niên k’coon. Tước t’ngay n’niên k’coon, pr’loọng đông đơơng tước trạm y tế, tước ooy trạm nắc n’niên k’coon. Pr’đoọng y, bác sĩ cóh trạm đấh loon bhrợ têng zâp bh’rợ zư lêy bêl n’niên k’coon, zúp đoọng 2 anhi coon căn têêm ngăn, k’rơ.
Y sĩ Võ Hương vêy 30 c’moo ặt pa bhrợ cóh Trạm y tế chr’val Dur Kmăl, ooy đâu vêy 25 c’moo bhrợ Trạm trưởng. T’coóh nắc ơy chrooi đoọng ga mắc chr’nắp đắh bhiệc bhrợ tr’xăl cr’noọ bh’rợ âng đhanuôr đắh bhiệc khám zư cr’ay, k’chứt lơi đợ j’niêng cr’bưn cắh liêm crêê cóh chr’val k’coong ch’ngai nâu. Y sĩ Võ Hương moon, cóh đâu crâng da ding, tâm k’ruung ma nha nhự độc, buôn váih pr’lúh cr’ay, lấh mơ nắc k’hir lâng pr’lúh hạch. Hân đhơ cơnh đêếc, đhanuôr ặt tin đươi ooy apêê ma giang lấh mơ cán bộ y tế. Tu cơnh đêếc, hân đhơ apêê k’ay cắh lướt ooy tramh nắc azi lêy cha mêết, chô zư pa dứah cóh đông. Tu lalay cơnh p’rá xay nay nắc kiêng zư pa dứah đhanuôr nắc k’đươi mưy đhanuôr cóh đâu ting lướt moon đoọng. cán bộ y tế t’bhlâng bấc c’moo đh’rứah cha, đhứah ặt, đh’rứah zooi zúp đhanuôr bêl lưm zr’nắh k’đhạp đoọng bhrợ râu tin đươi. Tơợ đợ apêê k’ay bơơn ta zư padứah, đhanuôr nắc tơợp tin đươi cán bộ y tế.
Tu vêy râu zay ta níh âng c’bhúh cán bộ y tế vel đông, k’ha riêng apêê k’ay nắc bơơn zư pa dứah, đhanuôr ting tin đươi lâng cán bộ y tế. Lấh mơ, 5 c’moo chô ooy đâu, đhanuôr chr’val Dur Kmăl nắc ơy chô tước trạm y tế zâp bêl k’ay, doọ vêy ngai n’niên k’coon đhị đông, p’niên k’tứi cung bơơn tiêm cha groong zâp râu cr’ay ting cơnh xa nay bh’rợ tiêm chủng âng Nhà nước. zâp j’niêng cr’bưn bhuốih cáih zư pa dứah cr’ay đhị đông nắc cung ting lơi jợ bấc./.
Thầy thuốc vùng sâu kể chuyện “đuổi ma rừng”
Một thời gian dài, đồng bào dân tộc thiểu số ở Đăk Lăk tồn tại quan niệm, con người bị bệnh, tai nạn, gặp những điều không may đều do con ma rừng gây ra. Vì vậy, khi đau ốm, bệnh tật, họ thường tìm đến thầy cúng để bắt ma. Chỉ đến khi có những bác sĩ cắm bản, tích cực tuyên truyền để người dân hiểu và chứng minh bằng thực tiễn, bà con mới tin tưởng, bỏ dần hủ tục.
Xã Dur Kmăl, huyện Krông Na, tỉnh Đăk Lăk có 7 thôn, buôn, trong đó có 4 buôn DTTS tại chỗ. Khoảng chục năm trước, đồng bào dân tộc thiểu số xã còn nhiều tập tục lạc hậu, nhất là trong việc khám chữa, phòng chống dịch bệnh. Bà con cho rằng, tất cả dịch bệnh, đau ốm đều tại con ma rừng làm nên, vì vậy, họ ủy thác tính mạng cho thầy cúng quyết định.
Y sĩ Lê Thị Ánh Tuyết, Phó Trưởng Trạm y tế Dur Kmăl còn nhớ như in những ngày đầu về đây nhận công tác, thời điểm đó, bà con dân tộc thiểu số ở đây tin thầy cúng hơn cán bộ y tế, dẫn đến nhiều cái chết thương tâm. Ví dụ như trường hợp 2 bố con ở buôn Krông lần lượt bị chó dại cắn. Ông bố bị trước, gia đình mời thầy về cúng, cán bộ y tế đến nhà vận động khuyên giải đi tiêm nhưng không nghe. Ít ngày sau ông bố qua đời. Đối với người con bị chó cắn, cán bộ phải giải thích, động viên mãi gia đình mới đồng ý đưa con đến trạm y tế để tiêm phòng dại. Hay như trường hợp sản phụ ở buôn Dur Kmăl 7 lần mang thai nhưng lần nào sinh con ra, em bé cũng bị mất vài ngày sau đó. Mỗi lần như vậy, gia đình lại mời thầy cúng về bắt con ma rừng. Đến khi mang thai lần thứ 8, nhân viên y tế trạm vào tận nhà thăm khám sức khỏe cả mẹ lẫn con, động viên thai phụ đến trạm xá để sinh con. Đến ngày chuyển dạ, gia đình đưa sản phụ đến trạm, vừa bước đến phòng sinh thì em bé đã chui ra ngoài. Rất may, y, bác sĩ ở trạm đã kịp thời hoàn tất các công đoạn khi sinh, giúp cho cả hai mẹ con an toàn, khỏe mạnh.
Y sĩ Võ Hương có 30 năm gắn bó với Trạm Y tế xã Dur Kmăl, trong đó có 25 năm làm Trạm trưởng. Ông đã góp công lớn trong việc thay đổi nhận thức người dân trong công tác khám chữa bệnh, đẩy lùi hủ tục, mê tín dị đoan ở xã vùng sâu này. Y sĩ Võ Hương chia sẻ, nơi đây rừng thiêng nước độc, bệnh dịch, nhất là sốt rét và dịch hạch xảy ra thường xuyên. Nhưng người dân tin thầy cúng hơn cán bộ y tế. Vì thế, thay vì bệnh nhân tìm đến bác sĩ, thì ở đây chúng tôi phải chủ động đi tìm người bệnh để chữa. Do bất đồng ngôn ngữ nên muốn chữa bệnh cho dân phải nhờ một người đi theo làm phiên dịch. Cán bộ y tế kiên trì nhiều năm cùng ăn, cùng ở, cùng giúp đỡ người dân lúc khó khăn để tạo lòng tin. Từ những ca bệnh được chữa khỏi, người dân bắt đầu có thiện cảm với cán bộ y tế.
Nhờ sự tận tình, miệt mài của đội ngũ cán bộ y tế cơ sở, hàng trăm ca bệnh đã được chữa khỏi, người dân ngày càng có thiện cảm với cán bộ y tế. Đặc biệt, 5 năm trở lại đây, bà con xã Dur Kmăl đã đến trạm y tế mỗi khi đau ốm, không còn tình trạng sinh con tại nhà; trẻ nhỏ được tiêm phòng các bệnh theo chương trình tiêm chủng mở rộng của Nhà nước. Các hủ tục cúng chữa bệnh tại nhà đã dần được xóa bỏ…
Theo baodantoc.vn
Viết bình luận