Aconh căn pa ghit lêy n’hau dưr vaih tơợ ơy đoọng p’niên tiêm vaccine Covid-19
Thứ ba, 15:35, 19/04/2022
Tơợ bêl p’niên tiêm vaccine Covid-19, aconh căn nắc pa ghit lêy p’niên, ha dang leh apêê đhr’năng cơnh pa ha pun bưr căh cợ n’tạc, da dul p’hơơm đâh, vir moh mắt…. nắc đâh đơơng p’niên tước trạm y tế đăn bhlầng đoọng bơơn k’rang zư lêy.

Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Công ty Cổ phần vaccine Việt Nam đoọng năl, tơợ  ơy tiêm vaccine Covid-19, p’niên buôn vaih apêê đhr’năng cơnh ca ay, eh, bhrôông đhị băng tiêm; g’lêêh nhưh a chắc, ca ay acọ, ca ay lệê la, pa grun, kiêng k’tặ, eh căh cợ ca ay đhị k’đoo, k’hir, ca ay mr’nịt; vaih bhr’niêl k’đoo đăh têy ng’tiêm lâng vaih cơnh lơơng dzợ…

Rau doó lâh buôn vaih nắc cơnh pr’zuôh, vaih ban, k’cọt đhị tiêm. Apêê đhr’năng doó lâh lưm nắc cơnh cay da dul, phản ứng phản vệ.

        Lalăm tiêm, xoọc tiêm lâng xang tiêm, aconh căn nắc pa ghit lêy bhrợ cơnh pa choom âng apêê y tế đăh cơnh lêy cha mệêt, bơơn lêy lâng bhrợ têng tơợ ơy tiêm, ặt đhị zr’lụ tiêm chủng đâh bhlầng nắc 30 phút đoọng lêy cha mệêt lâng cha mệêt lêy coh đong tước 28 t’ngay tơợ xang tiêm.

Pazêng n’leh nắc đâh đơơng p’niên ooy cơ sở y tế đăn bhlầng

Ting cơnh bác sĩ Chính, aconh acăn nắc pa ghit apêê c’leh đhị boóp, lêy, xợơng pa ha pun bưr, căh cợ n’tạc. Coh n’căr vaih ban căh cợ pr’lụ tụ bhrôông, căh cợ bhrậu, căh cợ bhrôông n’căr, căh cợ ploh a ham coh dưp n’căr.

Xợơng ca coọt coh tuôr, k’đhap pa p’rá. Đăh thần kinh năc xơợng ca ay acọ đanh đươnh; kiêng bêch, buôn ha vil, jựch a chắc.

Đăh da dul, buôn ca ay đha đhưa, da dul p’hơơm đâh, la ngặt. Lêy k’nặ kiêng k’tặ, ca ay luônh căh cợ pr’zuôh. K’đhap p’hơơm, hơơm xơợng gr’hụt tơợ mr’loọng, ma nuyh lêy bhrậu.

Prang a chăc k’đhap ặ, vil moh mặt, nhưh, ca ay pâm bhroọt, k’hir ta luôn tước 39 độ C, đhơ âm za nươu pa xiêr k’hir cung căh choom xiêr pưih tơợ a chắc.

Caconh cacăn căh cợ ma nuyh k’rang zư nắc pa ghit lêy

Ta luôn k’rang zư p’niên toong t’ngay ha dưm, m’bứi bhlầng nắc 3 t’ngay tr’nơợp tơợ ơy xang tiêm vaccine cha groong Covid-19. Oó lâh đoọng p’niên tước trường học tu bấc p’niên nắc apêê cô giáo  căh pa ghit lưch. Ha dang pa gơi nắc xay moon lâng cô giáo pa ghit pazêng n’leh ngân nắc đơơng p’niên tước bệnh viện ting đâh ting liêm choom. Bác sĩ Chính moon pa rơơt cơnh lâng apêê aconh căn nắc lêy pa too lâng pa xiêr oó đoọng ha p’niên ặt cha ơh k’rơ cơnh cha ơh bóng, xó mút…

Đọong ha p’niên âm cha zập dinh dưỡng. Ha dang lêy eh, bhrôông, ca ay. Vaih t’cul k’tứi đhị băng tiêm: Nắc lêy cha mệêt cớ, ha dang eh ga mắc nắc đâh đơơng khám lêy, oó xứt đhơ đhơ rau ooy zr’lụ eh n’nặc.

Ta luôn đăng lêy đhr’năng chrộ pưih a chắc, ha dang k’hir dưp 38 độ C nắc looh xa nập, dzút a chắc lâng khăn dzệêp ngăn đhị mang, k’đoo, ca vang lâng đoọng âm t’bấc đá. Oó đơc p’niên pa khau tu dzệêp a chắc. Đăng lêy chrộ puih a chắc tơợ xang 30 phút.

P’niên k’hir tơợ 38,5 độ C nắc a têh nắc pay đoọng âm za nươu pa xiêr k’hir ting cơnh pa choom âng y tế. Ha dang căh choom xiể k’hir căh cợ k’hir cớ coh cr’chăl 2 tiếng nắc xay moon lâng y tế lâng tước zr’lụ y tế đăn đêêc./.

Phụ huynh cần lưu ý những dấu hiệu sau khi trẻ tiêm vaccine Covid

Theo VOV.VN

Sau khi trẻ tiêm vaccine Covid-19, phụ huynh cần theo sát trẻ, nếu có các dấu hiệu bất thường như tê quanh môi hoặc lưỡi, tim đập nhanh, hồi hộp đánh trống ngực, choáng... cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám.

Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Công ty Cổ phần Vắc xin Việt Nam (VNVC), cho biếtsau khi tiêm vaccine Covid-19, trẻ có thể có những phản ứng thường gặp như đau, sưng, đỏ tại vị trí tiêm; toàn thân có thể xuất hiện mệt mỏi, đau đầu, đau cơ, ớn lạnh, buồn nôn hoặc nôn, sưng hoặc đau ở nách, sốt, đau khớp; sưng hạch nách ở cùng bên với vị trí tiêm, một số trường hợp sưng hạch bạch huyết khác (ví dụ ở cổ, ở trên xương đòn)...

Phản ứng ít gặp có thể bao gồm tiêu chảy, nổi ban, giảm cảm giác, phản ứng muộn ở vị trí tiêm, ngứa vị trí tiêm. Các phản ứng hiếm gặp như viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim, phản ứng phản vệ.

Trước, trong và sau khi tiêm, phụ huynh cần tuân thủ đúng theo hướng dẫn của nhân viên y tế về cách theo dõi, phát hiện và xử trí sau tiêm, ở lại điểm tiêm chủng ít nhất 30 phút để theo dõi và tiếp tục theo dõi tại nhà tới 28 ngày sau tiêm.

Những dấu hiệu cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất

Theo bác sĩ Chính, phụ huynh cần chú ý các dấu hiệu như ở miệng thấy có cảm giác tê quanh môi hoặc lưỡi. Tại vùng da thấy có phát ban hoặc nổi mẩn đỏ hoặc tím tái hoặc đỏ da hoặc chảy máu, xuất huyết dưới da.

Ở họng có cảm giác ngứa, căng cứng, nghẹn họng, nói khó. Về thần kinh có triệu chứng đau đầu kéo dài hoặc dữ dội, li bì; ngủ gà, lú lẫn, hôn mê, co giật.

Về tim mạch có dấu hiệu đau tức ngực, tim đập nhanh, hồi hộp đánh trống ngực kéo dài, ngất. Đường tiêu hóa dấu hiệu nôn, đau quặn bụng hoặc tiêu chảy. Đường hô hấp có dấu hiệu khó thở, thở rít, khò khè, tím tái.

Toàn thân chóng mặt, choáng, xây xẩm, cảm giác muốn ngã, mệt bất thường, đau dữ dội bất thường tại một hay nhiều nơi không do va chạm, sang chấn, sốt cao liên tục trên 39 độ C mà không đáp ứng thuốc hạ sốt.

Phụ huynh hoặc người chăm sóc cần lưu ý

Luôn bên cạnh trẻ 24/24 giờ, ít nhất là trong 3 ngày đầu sau tiêm chủng vaccine phòng Covid-19. Hạn chế gửi nhà trẻ vì một vài cô giáo không thể theo dõi hết được cho tất cả các trẻ. Trong trường hợp cần phải gửi trẻ thì phải dặn cô giáo lưu ý những triệu chứng nặng cần đưa bé đi bệnh viện càng sớm càng tốt. Bác sĩ Chính khuyến cáo phụ huynh nên dặn dò và hạn chế cho trẻ đùa nghịch hay chơi những môn thể thao có cường độ mạnh như đá bóng, chạy bộ hay bóng rổ...

Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ. Nếu thấy sưng, đỏ, đau, nổi cục nhỏ tại vị trí tiêm: Tiếp tục theo dõi, nếu sưng to nhanh thì đi khám ngay, không bôi, chườm, đắp bất cứ thứ gì vào chỗ sưng đau.

Thường xuyên đo thân nhiệt, nếu có sốt dưới 38,5 độ C cần cởi bớt, nới lỏng quần áo, chườm/lau bằng khăn ấm tại trán, hố nách, bẹn, uống đủ nước. Không để nhiễm lạnh. Đo lại nhiệt độ sau 30 phút.

Trẻ sốt từ 38,5 độ C trở lên cần sử dụng thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của nhân viên y tế. Nếu không cắt được sốt hoặc sốt lại trong vòng 2 tiếng cần thông báo ngay cho nhân viên y tế và đến cơ sở y tế gần nhất./.

 

       

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC