Bộ Y tế k’đươi F0, F1 choom lướt pa bhrợ
Thứ sáu, 16:11, 11/03/2022
Coh boóp p’rá k’đươi moon t’mêê đâu âng Bộ Y tế, F0 căh vêy n’leh đhr’năng cr’ay, xọoc cr’chăl ặt pa tuông, tự nguyện rach pa bhrợ choom bhrợ trực tuyến, k’rang ma nuyh ca ay COVID-19. F1 choom ting pâh apêê bh’rợ trực tiếp lâng trực tuyến.

Ting cơnh  k’đươi moon nâu, cr’chăl pa tuông F1 xọoc đâu nắc 5 t’ngay (đhị đong) cơnh lâng ma nuyh ơy tiêm zập vaccien lâng 7 t’ngay cơnh lâng ma nuyh căh ơy tiêm zập tọ za nươu vaccine, k’đươi moon lêy cha mệêt c’rơ 10 t’ngay dap tơợ t’ngay boọ pr’luh xăl tu ặt pa tuông.

Coh cr’chăl cha mệêt  lêy c’rơ, F1 bơơn k’dua xét nghiệm moọt t’ngay thứ 5, ha dang âm tính nắc lêy cha mệêt cớ c’rơ coh 5 t’ngay t’tun, bhrợ têng liêm 5K, căh ặt lưm lâng ma nuyh buôn boọ pr’luh cr’ay ma nuyh lâh 50 c’moo, pân đil a chắc k’đhap, ma nuyh vêy cr’ay ặt coh a chắc…).

K’đươi moon nâu cung vêy pa xoọng xa nay F0 lâng căh leh đhrt’năng cr’ay, xọoc coh cr’chăl pa tuông 7 t’ngay lâng căh ơy vêy bh’nơơn xét nghiệm âm tính nắc choom rach pa  bhrợ trực tuyến; ting pâh k’rang zư ma nuyh ca ay Covid-19 đhị đong, zr’lụ ặt ma mông căh cợ zư pa dưah. Ha dang ting pa bhrợ đhị zr’lụ zư pa dưah nắc lêy bhrợ liêm ta nih 5K lâng cha groong pa liêm.

Cơnh lâng F1 ơy tiêm căh cợ căh ơy tiêm nắc choom pâh pa bhrợ trực tiếp lâng trực tuyến, ha dang pa bhrợ trực tiếp, apêê zr’lụ pa bhrợ nắc vêy đhị pa bhrợ lalay đoọng ha pêê F1.

Ting cơnh xay moon nâu, xoọc đợ ma nuyh boọ Covid-19 đhị Việt Nam ơy z’lâh 4 ức cha nắc, xoọc vêy lâh 1,5 ức cha nắc xoọc zư pa dưah ha dợ đợ apêê ngân doó lâh bấc ting lâng cr’chăl lalăm a hay. Đhị Hà Nội, vel đong vêy đợ ma nuyh boọ bấc bhlầng coh zập t’ngay, lâh 95% đợ apêê pa dưah nắc ma nuyh doó lâh ngân lâng apêê căh vêy n’leh đhr’năng âng cr’ay.

  Lâng đợ ma nuyh boọ dưr bấc cơnh xoọc đâu, bấc cơ quan, đơn vị pa bhlầng nắc k’bhuh bệnh viện, cơ sở y tế ơy đoọng F0 căh  leh đhr’năng cr’ay, chỉ số virus ếp doó dzợ vaih đhr’năng trơơi boọ cr’ay (CT > 30) lướt pa bhrợ cớ tu căh zập ma nuyh.

Bấc boóp p’rá cung k’đươi moon, nắc pa ếp tngay pa tuông F1 căh cợ nắc oó pa tuông F1 dzợ, lêy xăl bhrợ cơnh lơơng. Ha dang k’đươi moon têh âng Bộ Y tế bơơn đươi xơợng, nắc F1 bơơn tr’xăl zêng./.

Bộ Y tế đề xuất F0, F1 có thể... đi làm

Theo báo Tuổi trẻ

Trong đề xuất mới đây của Bộ Y tế, F0 không có triệu chứng, đang trong thời gian cách ly, tự nguyện quay lại làm việc có thể làm việc trực tuyến, chăm sóc người bệnh COVID-19. F1 được phép tham gia các công việc trực tiếp và trực tuyến.

Theo đề xuất này, thời gian cách ly của F1 hiện nay là 5 ngày (tại nhà) với người đã tiêm đủ liều vắc xin và 7 ngày với người chưa tiêm đủ liều, đề xuất chuyển sang theo dõi sức khỏe 10 ngày tính từ ngày phơi nhiễm thay vì cách ly.

Trong thời gian theo dõi sức khỏe, F1 được yêu cầu xét nghiệm vào ngày thứ 5, nếu âm tính vẫn tiếp tục theo dõi sức khỏe trong 5 ngày tiếp theo, thực hiện 5K, không tiếp xúc với người nguy cơ cao (người trên 50 tuổi, phụ nữ có thai, người có bệnh nền...).

Đề xuất này cũng có thêm nội dung F0 và không có triệu chứng, đang trong thời gian cách ly 7 ngày và chưa có kết quả xét nghiệm âm tính có thể quay lại làm việc trực tuyến; tham gia chăm sóc bệnh nhân COVID-19 tại gia đình, cơ sở lưu trú hoặc điều trị. Nếu tham gia làm việc tại cơ sở điều trị phải thực hiện 5K và phòng hộ.

Với F1 đã tiêm hoặc chưa tiêm đều có thể tham gia làm việc trực tiếp và trực tuyến, nếu làm việc trực tiếp, các cơ sở sử dụng nhân lực phải bố trí khu vực làm việc riêng cho các F1.

Theo báo cáo này, hiện số ca mắc COVID-19 tại Việt Nam đã vượt 4 triệu ca, hiện có trên 1,5 triệu người đang điều trị nhưng số chuyển nặng đã thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn trước đây. Tại Hà Nội, địa phương liên tục dẫn đầu về số ca mắc mới hằng ngày, trên 95% số ca đang điều trị là ở thể nhẹ hoặc không có triệu chứng.

Với số mắc tăng cao như kể trên, nhiều cơ quan, đơn vị đặc biệt là khối bệnh viện, cơ sở y tế đã phải cho phép F0 không triệu chứng, chỉ số virus thấp về mức không còn nguy cơ lây nhiễm (CT > 30) đi làm trở lại do thiếu nhân lực.

Nhiều ý kiến cũng đã đề nghị rút ngắn thời gian cách ly F1 hoặc bãi bỏ cách ly F1, thay bằng hình thức khác. Nếu đề xuất kể trên của Bộ Y tế được thông qua, khái niệm F1 (người tiếp xúc gần với người nhiễm) sẽ thay đổi gần như hoàn toàn.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC