Bộ Y tế pa rơớt moon zêl cha groong k’hir plóh a’ham
Thứ tư, 11:04, 24/07/2024    (Trang điện tử của Cục Y tế dự phòng)    (Trang điện tử của Cục Y tế dự phòng)
Đoọng zư lêy c’rơ ha c’la đay, pr’loọng đông lâng zâp ngai, Bộ Y tế k’đươi moon đhanuôr lêy c’chêết lơi cr’vóc cr’vêếc lâng zêl cha groong cr’ay cơnh đâu:

 

K’hir plóh a’ham nắc cr’ay trơơi boọ cấp tính, choom bhrợ váih pr’lúh tu vi rút dengue bhrợ t’váih. Cr’ay trơơi boọ tu k’gơu căp manứih crêê boọ vi rút xang nặc pa trơơi ooy manứih doọ k’ay. Tước đâu, cr’ay k’hir plóh a’ham cắh ơy váih vắc xin cha groong cr’ay lâng cắh vêy zanươu zư pa dứah liêm choom, bh’rợ zêl cha groong lấh mơ lâng liêm choom bhlâng nắc c’chêết k’gơu, cr’vóc cr’vêếc lâng cha groong oó đoọng k’gơu căp.

 

C’léh cr’ay bêl crêê k’hir plóh a’ham:

Ha dang k’ay doọ lấh ngân:

K’hir p’jấh tơợ 39 tước 40 độ C, đenh mơ 2 tước 7 t’ngay, ặt k’hir cắh buôn dứah.

K’ay a’cọ đhị mang, cóh loọng mặt.

Vêy đhr’năng pr’đôm tặ.

Ha dang k’ay ngân: Pa zêng vêy zâp c’léh cr’ay cơnh đâu:

N’léh plóh a’ham: Pr’lụ tụ n’léh cóh n’căr, hooi a’ham móh, a’ham lanh, bhrộ đhị ta tiêm, k’tạ glúh a’ham, lướt pr’noong tăm (tu glúh a’ham cóh cr’loọng loom luônh).

K’ay luônh, kiêng k’tạ, têy dzung chriết, ặt zr’nắh k’đhạp, lêệ lăn (tu glúh a’ham cóh cr’loọng loom luônh bhrợ bil a’ham, xiêr huyết áp), ha dang cắh đấh đơơng zư pa dứah choom bhrợ chêết bil.

Bêl k’noọ lêy crêê k’hir plóh a’ham, đhanuôr đấh âng đơơng manứih k’ay tước ooy cơ sở Y tế đoọng khám, pa dứah đấh loon.

6 râu bh’rợ lêy bhrợ đoọng zêl cha groong k’hir plóh a’ham

1/ Lêy cha mêết, bơơn lêy lâng lêệng cr’vóc cr’vêếc zâp đhị pr’đươi buôn đợc đác lâng bhiệc ta luôn rao pa liêm, k’đập liêm ghít a’bóc lâng zâp pr’đươi buôn đớc đác, p’lóh băn a’xiu đoọng cha cr’vóc cr’vêếc nâu.

2/ Ta luôn xăl đác zâp đhị tọ đợc pô, t’moót bhoóh cắh cậ hoá chất lêệng c’chêết râu ặt boọ cóh p’ngan p’tớt đợc a’bóc dác, đhị bh’rợ pr’chăm, khay đác cóh tủ chriết...

3/ Lơi jợ zâp râu pr’đươi pr’dua ta lơi, đhị a’bóc đác tự váih, bh’rập zâp râu pr’đươi đợc đác cắh đươi dua, đoọng doọ choom k’gơu chêếh váih.

4/ Bêl bếch lêy t’bắt màn hân đhơ bêl t’ngay, xập xa nập dal, đươi tọ xịt k’gơu, kem zêl cha groong k’gơu đoọng c’chêết k’gơu lâng zêl cha groong k’gơu căp.

5/ T’bhlâng pa zưm lâng ngành y tế đắh bhiệc zêl cha groong cr’vóc cr’vêếc lâng zâp g’lúh phun hoá chất cha groong pr’lúh cr’ay.

6/ Bêl k’hir nắc đấh lướt ooy cơ sở y tế đoọng khám pa dứah cr’ay. Oó tự zư pa dứah đhị đông./.

Bộ Y tế khuyến cáo phòng, chống sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do vi rút dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Đến nay, bệnh sốt xuất huyết chưa có vắc xin phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phòng bệnh chủ yếu và hiệu quả nhất là diệt muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy và phòng muỗi đốt.

Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và mọi người xung quanh, Bộ Y tế kêu gọi người dân nên diệt bọ gậy/lăng quăng và thực hiện các biện pháp phòng bệnh sau:

Triệu chứng mắc bệnh sốt xuất huyết:

Triệu chứng nhẹ:

+ Sốt cao đột ngột 39 - 40 độ C, kéo dài 2 - 7 ngày, khó hạ sốt.

+ Đau đầu dữ dội ở vùng trán, sau nhãn cầu.

+ Có thể có nổi mẩn, phát ban.

Triệu chứng nặng: Bao gồm các dấu hiệu trên kèm theo một hoặc nhiều dấu hiệu sau:

+  Dấu hiệu xuất huyết: Chấm xuất huyết ngoài da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, vết bầm tím chỗ tiêm, nôn/ói ra máu, đi cầu phân đen (do bị xuất huyết nội tạng).

+ Đau bụng, buồn nôn, chân tay lạnh, người vật vã, hốt hoảng (hội chứng choáng do xuất huyết nội tạng gây mất máu, tụt huyết áp), nếu không được cấp cứu và điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

Khi nghi ngờ mắc bệnh sốt xuất huyết, bà con nên đưa người bệnh đến ngay cơ sở Y tế để được khám, điều trị kịp thời.

6 điều cần làm để phòng bệnh sốt xuất huyết

1. Kiểm tra, phát hiện và diệt lăng quăng trong các dụng cụ chứa nước sinh hoạt bằng cách thường xuyên thau rửa, đậy nắp kín bể và các vật dụng chứa nước, thả cá để tiêu diệt lăng quăng.

2. Thường xuyên thay nước ở các lọ hoa, thả muối hoặc hóa chất diệt bọ gậy vào bát nước kê chân chạn, bể cảnh, hòn non bộ, khay nước thải tủ lạnh...

3. Loại bỏ các vật liệu phế thải, hốc nước tự nhiên, lật úp các vật dụng có thể chứa nước không sử dụng, để không cho muỗi đẻ trứng.

4. Ngủ màn phòng muỗi đốt ngay cả ban ngày, mặc quần áo dài tay, dùng bình xịt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện muỗi... để diệt muỗi và phòng muỗi đốt.

5. Tích cực phối hợp với ngành y tế trong các chiến dịch diệt bọ gậy/lăng quăng và các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

6. Khi bị sốt đến ngay cơ sở y tế để được khám và tư vấn điều trị. Không tự ý điều trị tại nhà./.

   (Trang điện tử của Cục Y tế dự phòng)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC