Đăk Lăk: Choom p’ghit bêl pa dưah cr’ay l’lương a ham tơợ tứi lâng apêê z’nươu căh ghit tu tơơm
Thứ ba, 16:17, 05/04/2022
Đhị tỉnh Đăk Lăk xooc vêy lâh 400 p’niên crêê cr’ay Thalassmia (l’lương a ham tơợ tứi). Nâu đoo năc cr’ay n’đăh c’lâng a ham trơơi tơợ lang l’lăm lâng xooc căh âi vêy z’nươu pa dưah. N’đhơ cơnh đêêc, cơnh lâng loom kiêng ca coon đơơh dưah cr’ay, căh hăt ca conh ca căn âi chơơc câl lâng đươi dua apêê z’nươu căh ghit tu tơơm đoọng zư pa dưah p’niên k’tứi buôn lum apêê c’leh cr’pân.

Đơơng ca coon tươc pa dưah đhị Bệnh viện Đa khoa zr’lụ Tây Nguyên, a noo Trần Văn Hai, ăt coh vel 16, chr’val Tân Hòa, chr’hoong Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk đoọng năl: Cacoon a noo đơơng âng a mọi moot viện khám năc apêê bác sĩ moon a moi crêê cr’ay Thalassemia (cr’ay l’lương a ham tơợ tứi). Cr’chăl căh âi tươc 3 c’moo, âi dâng 3 tươc 4 c’xêê, pr’loọng đong đơơng câ  a mọi moot ooy viện muy chu đoọng truyền a ham lâng pa gluh sắt. Bh’nhăn pâ, cr’chăl ađoo moot viện năc hăt r’dợ. Nâu câi, zâp c’xêê moot ooy viện 1 chu. K’rang k’uôl ha c’rơ âng ca coon, lâh zư pa dưah đhị bệnh viện, pr’loọng đong dzợ chơơc câl zâp râu z’nươu đoọng zư pa dưah ha ca coon. A noo Trần Văn Hai đoọng năl, âi bil bâc zên câl z’nươu năc cr’ay âng ca coon công căh bơơn lêy ta clơ:“Vêy ngai moon pay z’nươu âng apêê đoo ộm năc doó dzợ lâh lươt truyền a ham, pa đhang moon 1 c’xeê a đay lươt 1 chu năc đươi z’nươu âng apêê đoo 2, 3 c’xêê năc vêy lươt truyền a ham 1 chu n’đhang công căh choom. Lưch z’nươu âng a đoo n’nâu tươc a đoo n’tôh công căh vêy choom râu rí, x’ría năc công đhưh dzợ lươt truyền a ham.”

Mr’cơnh cơnh đêêc, a noo Bùi Văn Viên, ăt coh chr’hoong Ea H’leo công vêy ca coon crêê cr’ay l’lương a ham tơợ tứi. Âi xơợng ngai ch’ol moon đhị ooy vêy pa câl z’nươu pa dưah cr’ay l’lương a ham tơợ tứi năc a đoo đơơh tươc câl chô zư pa dưah ha ca coon. Zên bil năc cr’ay âng ca coon a noo Viên ting t’ngay ting ngân:“ Pr’loọng đong pa bhlâng k’rang k’uôl, công chơơc plăm zư pa dưah bâc đhị, n’dhang  công căh choom. Coh cr’chăl n’năc, công vêy ộm bâc z’nươu ha la, năc công căh râu choom pr’dưah, năc đhưh lươt truyền cớ aham đoọng ha ca coon.”

Ting Tiến sĩ, bác sĩ Trần Thị Thúy Minh, Trưởng khoa Nhi tổng hợp Bệnh viện Đa khoa zr’lụ Tây Nguyên, bâc c’moo đăn đâu, lâh 400 p’niên k’tứi tươc bệnh viện bơơn k’dâng moon ănc crêê Thalassemia, năc choom zư pa dưah ta luôn. Xooc, zâp t’ngay bệnh viện đương đơp lâng zư pa dưah ha tơợ 20-30 p’niên crêê Thalassemia. Nâu đoo năc cr’ay căh choom dưah lưch:“Zư pa dưah cr’ay Thalassemia xooc  đâu lâh mơ truyền a ham, pa gluh sắt, zư  pa dưah cr’đơơng n’năc năc muy bệnh viện a năm choom bhrợ, lâng dzợ bơr pêê cơnh pa dưah n’lơơng bil bâc zên năc đoo ghép clic, liêụ pháp gen, căh câ căt lơi mêl năc đoo c’lâng pa dưah cr’ay Thalassemia chuyên sâu năc công đhêêng vêy coh bệnh viện. Tu cơnh đêêc năc cr’ay Thalassemia choom xay moon lâng bệnh viện căh câ chuyên khoa đăn bhlâng đoọng bơơn pa choom đoọng zư lêy loọn đơơh lâng căh vêy bh’rợ n’đoo lâng z’nươu n’hâu choom zư pa dưah cr’ay n’nâu muy cơnh tiêng bhlâng.”

Bác sĩ Trần Thị Thúy Minh p’too moon, cr’ay Thalassemia ha dang zư pa dưah căh zâp prang năc choom bhrợ đơơh căh ma mông. N’đhơ cơnh đêêc, cr’ay choom cha groong g’đach bêl vêy cơnh năl zâp prang, xơợng bhrợ ch’mêêt lêy, xét nghiệm, pa choom đoọng bêl ra văng pay k’diic k’điêl. Ha dang p’niên n’niên vaih căh pr’đoọng crêê cr’at Thalassemia, ca conh ca căn đơơh đơơng âng ca coon tươc cơ sở y tế đoọng bơơn zư pa dưah, k’đhơợng lêy, căh choom đươi dua apêê z’nươu tr’hâu căh ghit tu tơơm bhrợ zên bil, cr’ay bh’nhăn ngân, lâh mơ dzợ buôn bhrợ cr’pân tươc râu ma mông ma meh âng p’niên k’tứi./.

Đắk Lắk: Cẩn trọng khi chữa bệnh tan máu bẩm sinh

bằng các bài thuốc không rõ nguồn gốc

PV Nam Trang

Tại tỉnh Đắk Lắk hiện có hơn 400 trẻ em mắc bệnh Thalassemia (Tan máu bẩm sinh). Đây là bệnh lý huyết học di truyền và hiện chưa có thuốc chữa. Tuy nhiên, với tâm lý muốn con nhanh chóng khỏi bệnh, không ít bậc phụ huynh đã tự ý mua và sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc để điều trị khiến trẻ dễ gặp các biến chứng nguy hiểm.

Đưa con đến điều trị tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, anh Trần Văn Hai, ở thôn 16, Tân Hòa, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk cho biết: Con anh năm nay 7 tuổi. Từ khi được 3 tháng tuổi, bé thường xuyên quấy khóc, gia đình đưa bé nhập viện khám thì các bác sĩ kết luận bé bị bệnh Thalassemia (bênh tan máu bẩm sinh). Giai đoạn trước 3 tuổi, trung bình khoảng 3 đến 4 tháng gia đình lại đưa bé vào viện một lần để truyền máu và thải sắt. Càng lớn, thời gian bé nhập viện càng rút ngắn. Bây giờ 1 tháng bé phải vào viện 1 lần. Lo lắng cho sức khỏe của con, ngoài điều trị tại bệnh viện, gia đình còn tìm mua đủ các loại thuốc để chữa trị cho cháu. Anh Trần Văn Hai cho biết, đã tốn rất nhiều tiền mua thuốc mà bệnh tình của con anh vẫn không giảm:“Có người họ nói lấy thuốc của họ uống thì đỡ phải đi truyền máu, ví dụ một tháng mình đi một lần thì dùng thuốc của họ 2, 3 tháng mới phải đi truyền máu nhưng cũng không được. Hết thuốc của ông này bà nọ cũng đâu có được đâu, cuối cùng vẫn phải đi truyền máu.”

Tương tự, anh Bùi Văn Viên, ở huyện Ea H’Leo cũng có con bị bênh tan máu bẩm sinh. Thương con nên cứ nghe ai chỉ đâu có bán thuốc chữa bệnh tan máu bẩm sinh là lại chạy mua để điều trị cho con. Tiền mất mà bệnh của con anh ngày càng nặng:“Gia đình rất lo lắng, cũng chạy chữa nhiều nơi, nhưng mà cũng không có được. Trong thời gian đó thì cũng uống thuốc Nam rồi thuốc đấy nhưng vẫn không thấy có hiệu quả thì vẫn phải đi truyền máu để duy trì sự sống cho con.”

Theo Tiến sĩ, bác sĩ Trần Thị Thúy Minh, Trưởng khoa Nhi Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, những năm gần đây, hơn 400 trẻ đến tại bệnh viện được chẩn đoán mắc Thalassemia, phải điều trị liên tục. Hiện trung bình mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận và điều trị cho từ 20-30 trẻ bị Thalassemia. Đây là bệnh lý không thể chấm dứt hoàn toàn, và các biện pháp điều trị hiện nay chỉ có ở các cơ sở y tế:“Điều trị bệnh Thalassemia hiện nay ngoài truyền máu, thải sắt, điều trị hỗ trợ thì chỉ bệnh viện mới có thể làm được. và còn vài biện pháp cao cấp như ghép tủy ví dụ như liệu pháp gen, hoặc là cắt lách  là những biện pháp điều trị bệnh Thalassemia chuyên sâu thì cũng chỉ có ở bệnh viện. nên là bệnh Thalassemia nên liên hệ với bệnh viện hoặc chuyên khoa gần nhất đề được hướng dẫn quản lý và điều trị kịp thời và không có biện  pháp dân gian nào cũng như ở ngoài nào có thể điều trị được bệnh lý này một cách triệt để”

Bác sĩ Trần Thị Thúy Minh khuyến cáo, bệnh Thalassemia nếu điều trị không đầy đủ có thể gây tử vong rất sớm. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng tránh được khi có hiểu biết đầy đủ, thực hiện tầm soát, xét nghiệm, tư vấn tiền hôn nhân. Nếu trẻ sinh ra chẳng may mắc bệnh Thalassemia, phụ huynh hãy đưa con đến cơ sở y tế để được điều trị và quản lý, tuyệt đối không nên sử dụng các bài thuốc không rõ nguồn gốc khiến tiền mất tật mang, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC