ĐỢ APÊÊ VÊY ĐHR’NĂNG CRÊÊ CR’AY BẠCH HẦU
Thứ tư, 08:36, 17/07/2024 VOV.VN VOV.VN
P’niên cắh vêy ta tiêm cắh cậ cắh ơy tiêm zâp vaccine, manứih ơy tiêm vaccine hân đhơ cơnh đêếc cắh dzợ mặ choom zư lêy... zêng vêy đhr’năng crêê cr’ay bạch hầu. T’ruíh Manứih pa dứah đh’réh cr’ay bêl đâu, xay moon pa xoọng ooy đợ đhr’năng choom boọ váih cr’ay bạch hầu.

 

 

Ting cơnh bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Trung Cấp - Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, xang cr’chăl ặt váih cr’ay mơ 2-5 t’ngay, cr’ay bạch hầu nắc tơợp váih lâng zâp c’léh cr’ay vêy lâng k’ay mr’loọng. Khám lêy mr’loọng manứih k’ay choom lêy tr’loọ bhíh pr’hoọm bhoọc, k’đhạp pay lơi đhị zr’lụ amidal, đắh toor lâng đhị mr’loọng cắh cậ clan bhứah xiêr tước đhị khí quản. Zâp c’léh cr’ay buôn lưm pa zêng: K’ay mr’loọng (85-90%), k’hir lâng pa khâu, ga lêếh ka bao a’chặc a’zân, k’ay a’cọ, viêm hạch đhị tuôr, k’đhạp pa prá, l’lơơn k’ay (26-40%)...

Cr’ay bạch hầu choom bhrợ váih zâp cr’ay ngân cơnh bhrợ k’ay đhị cơ da dưl, vêy đhr’năng chêết bil ha dang cắh bơơn zư pa dứah đấh loon. Lấh mơ, c’lâng trơơi boọ âng bạch hầu nắc buôn lêy tơợ manứih k’ay, manứih váih trùng nắc bấc bêl ahêê cắh năl trơơi boọ n’đắh, tu cơnh đêếc cắh choom lêy lơi.

Manứih k’ay ta k’noọ crêê cr’ay bạch hầu lêy đơơng đoọng ặt lalay tước bêl vêy bh’nơơn lêy cha mêết xét nghiệm vi khuẩn bơr chu âm tính. Ha dang cắh váih zên bhrợ xét nghiệm nắc lêy đoọng ặt lalay mơ 14 t’ngay lâng zư pa dứah kháng sinh.

Bạch hầu nắc cr’ay k’rang k’pân, đhr’năng chêết bil bấc lấh mơ Covid-19, tu cơnh đêếc, đoọng zêl cha groong cr’ay, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp moon ghít râu chr’nắp bhlâng nắc tiêm chủng vaccine.

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp pa rơớt moon: Xoọc đâu vaccine zêl cha groong cr’ay bạch hầu ơy váih ooy xa nay bh’rợ Tiêm chủng t’bhứah. Choom zư lêy đenh bhlâng 10 c’moo. Xang 10 c’moo bhiệc zư lêy nâu cắh dzợ lấh k’rơ choom, bêl c’rơ zư lêy cắh dzợ lấh nắc choom váih cr’ay, tu cơnh đêếc lêy tiêm cớ lâng vaccine bạch hầu./.

NHỮNG NGƯỜI CHƯA CÓ MIỄN DỊCH ĐỀU CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH BẠCH HẦU

Trẻ em chưa được tiêm hoặc chưa tiêm đủ các mũi vaccine, người đã tiêm vaccine nhưng vaccine không còn hiệu lực bảo vệ... đều có nguy cơ mắc bệnh bạch hầu.

Theo bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trung Cấp – Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, sau thời gian ủ bệnh từ 2-5 ngày, bệnh bạch hầu sẽ khởi phát với các triệu chứng đau và viêm họng nhẹ. Khám họng bệnh nhân có thể thấy, vết loét có giả mạc màu trắng xám dai, khó bóc bám ở vùng amidal, thành bên và sau họng hoặc thậm chí lan rộng xuống thanh môn và khí quản. Các triệu chứng thường gặp khác bao gồm: Đau họng (85-90%), sốt nhẹ và ớn lạnh, mệt mỏi, suy nhược, đau đầu, viêm hạch cổ, khàn tiếng, khó nuốt và nuốt đau (26-40%)…

Bệnh bạch hầu có thể gây các biến chứng nặng như gây các tổn thương viêm cơ tim, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Hơn nữa nguồn lây bạch hầu có thể là người bệnh, người lành mang trùng nên nhiều khi chúng ta không biết bị lây từ nguồn nào, vì thế không nên chủ quan.

Người bệnh nghi mắc bạch hầu phải được đưa vào viện để cách ly cho đến khi có kết quả xét nghiệm vi khuẩn hai lần âm tính. Nếu không có điều kiện làm xét nghiệm thì cần cách ly bệnh nhân trong 14 ngày và điều trị kháng sinh.

Bạch hầu là bệnh nguy hiểm, nguy cơ tử vong cao hơn Covid-19, do vậy để phòng bệnh, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp nhấn mạnh quan trọng nhất vẫn là tiêm chủng vaccine.

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp khuyến cáo: "Hiện nay vaccine phòng bệnh bạch hầu đã sẵn có trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng. Tác dụng bảo vệ kéo dài ít nhất 10 năm. Sau 10 năm hiệu quả bảo vệ có thể giảm dần, khi hiệu lực bảo vệ giảm thì vẫn có nguy cơ mắc bệnh, do vậy nên tiêm nhắc lại với vaccine bạch hầu"./. 

VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC