Đợ manuyh ng’khám lêy đh’reh cr’ăy xang bêl crêê pr’luh cr’ăy Covid-19
Thứ tư, 09:48, 26/01/2022
Manuyh ơy crêê pr’luh cr’ăy Covid-19 ngân năc ăt pa chô c’rơ (ICU), căh cậ pơ hơơm k’đhap, n’leh vaih đhr’năng coọc aham, a chăc a zân căh pa bhreh xang bêl dưah pr’luh cr’ăy năc đơơh ng’khám lêy c’rơ.

 

Ting cơnh bác sĩ Trương Hữu Khanh, bêl ahay năc trưởng Khoa Nhiễm- Thần kinh, Bệnh viện nhi đồng 2, TP.HCM, êêh râu pazêng apêê F0 ơy dưah đh’reh cr’ăy năc zêng khám đh’reh cr’ăy xang bêl dưah pr’luh cr’ăy Covid-19. Năc đhiệp muy bơr cha năc la lua n’leh vaih pr’luh cr’ăy xang bêl dưah, ha mơ dợ năc n’leh vaih pr’luh cr’ăy n’lơơng ha dợ năc k’noọ n’leh vaih cr’ăy xang bêl dưah pr’luh cr’ăy Covid-19.

C’bhuh ng’khám xang bêl crêê pr’luh cr’ăy Covid-19 đơơh năc đợ manuyh crêê cr’ăy ngân năc ng’pa dưah coh phòng pa chô c’rơ, manuyh doọ dzợ crêê pr’luh cr’ăy nCoV năc ng’đơơng ooy zr’lụ pa dưr c’rơ pa dưah cớ. Pazêng apêê n’năc n’leh vaih cr’ăy xang bêl crêê pr’luh cr’ăy. Xang bêl dưah Covid-19 lâng apêê đoo năc coh t’tun crêê nhiễm trùng ngân. Cơnh apêê pơ hơơm máy bâc coh cr’chăl đanh đươnh, bhrợ ha loom u griing.

Pazêng apêê bêl ahay năc F0 coh đhr’năng ngân năc vêy c’cọ aham. Bêl khám lêy cớ, apêê bác sĩ năc xét nghiệm ch’mêệt lêy đhr’năng  coọc aham bâc lâh mơ đoọng vêy bh’rợ pa dưah đơơh loon, căh cậ vêy bh’rợ zâl cha groong. Ha dang n’leh vaih đhr’năng dưr coọc aham bâc lâh mơ, bác sĩ năc đoọng đươi zơ nươu zâl coọc tơợ 5-10 t’ngay, chô ooy đong manuyh k’ăy năc ộm zơ nươu coh muy c’xêê. Nâu đoo năc n’leh vaih pr’luh cr’ăy xang Covid-19 năc choom ng’pa dưah, bác sĩ Khanh xay moon cơnh đêêc. Năc vaccine đoọng pa xiêr crêê pr’luh cr’ăy năc bh’rợ g’đech n’leh vaih cr’ăy liêm choom bhlâng.

F0 ơy dưah, xoọc p’gợt a chăc a zân năc n’leh đhr’năng pơ hơơm k’đhap, k’ăy ta đhưa, căh mặ p’gớt a chắc a zân năc công lướt khám lêy, nâu đoo năc đhr’năng n’leh vaih xang bêl dưah Covid-19. Ha dang n’leh vaih pr’luh cr’ăy n’lơơng doọ crêê tươc ooy pr’luh cr’ăy Covid-19 cơnh k’hươn… manuyh k’ăy năc pa dưah ting cơnh xa nay pa dưah đh’reh cr’ăy.

Manuyh k’ăy n’leh vaih a chắc a zân căh pa bhreh năc công lươt khám lêy. Hân đhơ cơnh đêêc, bâc ngai doọ n’leh vaih cr’ăy năc tu lêy đọc bâc xa nay căh liêm crêê năc bhrợ t’vaih đhr’năng k’pân ha dợ vaih cr’ăy. Năc đhiệp lướt khám bêl n’leh vaih cr’ăy coh cr’chăl đanh đươnh, bơr pêê c’xêê, bác sĩ Khanh p’too moon.

C’bhuh doọ ng’lướt khám xang bêl dưah Covid-19 năc đợ manuyh doọ n’leh cr’ăy căh cậ ăt mamông, pa bhrợ cơnh c’xu xang bêl dưah pr’luh cr’ăy. Bác sĩ Khanh xay moon xang muy g’luh k’ăy ngân, đanh t’ngay, căh cậ xang n’niên k’coon năc n’leh vaih k’ăy đanh đươnh, k’ooh, k’hiir, k’bao a chăc a zân, ruuh xọc… buôn pa bhlâng ng’lum, doọ lâh ngân. A chăc azân năc ma bhr’lậ pa liêm lâng pa chô cơnh ooy c’xu.

Lâh n’năc, manuyh k’ăy ha dang pơ hơơm k’đhap, k’ăy têy dzung, ruuh xọc, k’ăy ta đhưa… năc choom pa dưah lâng pazêng bài tập vật lý trị liệu lâng pa choom pa hơơm coh đong. Xruuh xọc năc p’xoọng vitamin, khoáng chất, pa bhlâng năc kẽm. Ha dang k’ăy n’hang năc ộm zơ nươu, t’bhlâng pa gơt a chắc a zân, bhrợ bhiệc đong oó lâh ha lêệng. Moh căh bơơn xơợng râu n’nặ, đha hum năc ha nghêệt tinh dầu tơợ 2-3 chu coh zập t’ngay. K’bao a chăc a zân năc bếch bâc lâh mơ, crêê cơnh, đhêy ăt crêê cơnh…

Ha dang coh cr’chăl đanh đươnh a căh a zân căh ma choom pa dưah căh cậ ơy ộm zơ nươu, ơy pa gớt a chăc a zân, p’xoọng dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất năc căh bơơn dưah, manuyh k’ăy năc lướt khám. Ting cơnh bác sĩ Khanh, pazêng bh’rợ pa dưah đhr’năng n’nâu vêy cơnh năc n’leh vaih âng pazêng pr’luh cr’ăy n’lơơng ngân lâh mơ, cơnh k’hiir, k’hươn… Tu cơnh đêêc, xăl tu xay moon nâu đoo năc n’leh vaih pr’luh cr’ăy xang bêl dưah Covid-19, manuyh jeh k’ăy năc lêy bh’rợ lươt khám năc muy bh’rợ ch’mêệt lêy pr’luh cr’ăy, g’đech đhr’năng căh bơơn lêy pr’luh cr’ăy ngân n’lơơng. Tơợ đêêc vêy bh’rợ ch’mêệt lêy lâng bh’rợ pa dưah crêê cơnh.

Manuyh k’ăy năc choom lướt khám lâng bác sĩ pr’loọng đong, hân đhơ bệnh viện hân đoo công choom, doọ ng’tươc ooy cơ sở y tế ga măc. Râu đâu n’jưah g’đech đhr’năng bing xiên ha hệ thống y tế, n’jưah doọ bhrợ t’vaih râu căh liêm crêê ooy apêê k’ăy n’lơơng, bhrợ ha apêê đoo k’pân năc dưr lướt khám bâc ơl xang bêl dưah pr’luh cr’ăy Covid-19. Bác sĩ Khanh công p’too moon đhanuôr tiêm t’niêm g’luh 3 xang bơr t’niêm vaccine bha lâng, ting n’năc xay bhrợ ta nih đha nâng cơnh xa nay 5 râu đoọng doọ choom crêê pr’luh cr’ăy- doọ choom vaih pr’luh cr’ăy n’lơơng xang bêl dưah pr’luh cr’ăy Covid-19./.

 

Những trường hợp cần khám hậu Covid-19

                         VOV.VN

  Người từng mắc Covid-19 nặng phải nằm hồi sức (ICU), hoặc bị khó thở, có dấu hiệu tăng đông máu, rối loạn tâm thần sau khi khỏi bệnh cần khám kiểm tra sức khỏe.

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, nguyên trưởng Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 2, TP. HCM, không phải tất cả F0 khỏi bệnh đều cần khám hậu Covid-19. Chỉ một số người thực sự mắc di chứng sau khi khỏi bệnh, còn lại là dấu hiệu của các bệnh lý khác nhưng bị nhầm lẫn thành bất thường hậu Covid-19.

Nhóm cần phải đi khám hậu Covid-19 sớm là những người mắc bệnh nặng từng phải điều trị trong phòng hồi sức, người đã âm tính nCoV nhưng phải chuyển sang khu phục hồi chức năng điều trị tiếp. Hầu hết họ đều sẽ bị di chứng hậu nhiễm. Hậu Covid-19 với họ chính là hậu nhiễm trùng nặng. Như bệnh nhân thở máy nhiều, nằm lâu quá sẽ bị teo cơ, thậm chí phụ thuộc máy thời gian dài khiến phổi bị xơ.

Những người từng là F0 trên nguy cơ cao có cục máu đông. Khi tái khám các bác sĩ sẽ xét nghiệm chẩn đoán thêm tình trạng tăng đông máu để có biện pháp xử trí kịp thời, hoặc lên phương án phòng ngừa. Nếu có nguy cơ, dấu hiệu tăng đông, bác sĩ sẽ kê thuốc chống đông 5-10 ngày, về nhà người bệnh uống thuốc trong một tháng. "Đây là di chứng Covid-19 duy nhất có thể phòng ngừa được", bác sĩ Khanh nói. Chích vaccine để hạn chế nhiễm bệnh là cách phòng tránh di chứng tốt nhất.

F0 đã âm tính, đang vận động mà bị ngộp thở, tức ngực, khó thở, vận động kém đi cũng cần đi khám, đây là dấu hiệu đặc trưng của hậu nhiễm. Nếu phát hiện ra bệnh khác không liên quan đến Covid-19 như hen, suyễn..., người bệnh phải điều trị theo phác đồ.

Người bệnh có dấu hiệu rối loạn tâm thần như hoảng loạn, bế tắc cũng cần đi khám. Tuy nhiên, nhiều trường hợp không phải di chứng hậu nhiễm mà do đọc quá nhiều thông tin tiêu cực dẫn đến stress, nhạy cảm quá mức. "Chỉ đi khám khi có các triệu chứng dai dẳng vài tuần, vài tháng", bác sĩ Khanh khuyên.

Nhóm không cần thiết phải đi khám hậu Covid-19 là người không có triệu chứng hoặc vẫn sinh hoạt, làm việc bình thường sau khỏi bệnh. Bác sĩ Khanh cho rằng sau một trận ốm lớn, dài ngày, hoặc hậu sinh đẻ thì xuất hiện tình trạng mệt mỏi kéo dài, ho, sốt, đau nhức người, rụng tóc... rất thường gặp, không nghiêm trọng. Cơ thể sẽ tự điều chỉnh và phục hồi về mức bình thường.

Ngoài ra, người bệnh nếu thở nặng nhọc, đau nhức tay chân, rụng tóc, hồi hộp, đánh trống ngực... có thể tự điều trị bằng các bài tập vật lý trị liệu và tập thở tại nhà. Rụng tóc thì bổ sung thêm vitamin, khoáng chất, nhất là kẽm. Nếu đau cơ xương khớp thì uống thuốc giảm đau, tập luyện tăng cường vận động, làm việc nhà nhẹ nhàng. Mất khứu giác thì tập ngửi tinh dầu 2-3 lần mỗi ngày. Mệt mỏi thì nên cố gắng ngủ đủ giấc, điều độ, nghỉ ngơi hợp lý...

Trường hợp qua thời gian dài cơ thể không tự điều chỉnh được hoặc đã uống thuốc, tập vật lý trị liệu, bổ sung dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất song không cải thiện, người bệnh cần đi khám. Theo bác sĩ Khanh, các triệu chứng này có thể là biểu hiện của các bệnh lý khác nghiêm trọng hơn, như sốt do sốt xuất huyết; khó thở do lao, hen suyễn... Do đó, thay vì mặc định đây là di chứng hậu Covid-19, người bệnh cần nên coi việc đi khám là một lần tầm soát bệnh định kỳ, tránh bỏ sót các bệnh nguy hiểm khác. Từ đó có chẩn đoán và phương án điều trị bệnh chính xác, phù hợp.

Người bệnh có thể khám với bác sĩ gia đình, bất kỳ bệnh viện nào mà không cần đến cơ sở y tế lớn. Điều này vừa tránh quá tải cho hệ thống y tế, vừa không tác động đến những bệnh nhân khác khiến họ hoảng sợ theo mà đổ xô đi khám hậu Covid-19. Bác sĩ Khanh cũng khuyến cáo người dân tiêm mũi 3 sau hai mũi vaccine cơ bản, đồng thời thực hiện nghiêm 5K để "không nhiễm bệnh - không di chứng"./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC