BS Phạm Văn Phúc, Phó trưởng Khoa pa chô c’rơ, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đoọng năl, apêê ca ay bọo cớ Covid-19 tơợ lâh muy c’xêê dưah ca ay, đhr’năng cr’ay doó lâh ngân cơnh g’luh tr’nơợp lâng đoọng ặt pa dưah coh đong, doó đươi mọot viện.
Bs Phúc xay moon, tơợ bêl ơy dưah Covid-19, a chắc nắc vaih kháng thể đoọng zêl vi rút SARS-CoV-2. Đhơ cơnh đêêc, đợ kháng thể dưr vaih âng zập cha nắc lalay cơnh, lêy tơợ c’rơ lâng cr’ay coh a chắc… Ha dang kháng thể căh zập c’rơ, ma nuyh ơy dưah cr’ay Covid nắc oó lu lơ lêy bhrợ ta nih 5K, bêl lưm F0 đơơng biến chủng t’mêê nắc buôn vaih cớ, cơnh g’luh tr’nơợp, ma nuyh boọ chủng Delta, g’luh 2 buôn boọ chủng Omicron”-BS Phúc đoọng năl.
Đợ apêê boọ cớ Covid dưr bấc pâm bhroọt coh đhr’năng trơơi bọo tu biến thể Omicron
Nắc tơợ c’xêê 11/2021 bêl apêê bọo Omicron tr’nơợp n’leh, dữ liệu thu nhập bơơn k’rong tơợ Nam Phi ơy đoọng lêy cơnh bọo pr’luh âng Omicron, lâng đợ apêê boọ cớ bấc bhlầng t’ping lâng pazêng g’luh pr’luh lalăm đêêc. Ting cơnh Cơ quan An ninh Y tế Anh, muy cha nắc boọ cớ pr’luh Covid ha dang g’luh t’tun boọ cớ tơợ g’luh tr’nơợp đâh bhlầng nắc 3 c’xêê. Đhơ cơnh đêêc, cơ quan nâu căh vêy pa ghit moon nâu đoo nắc cr’chăl pa đhêy âng g’luh boọ tr’nơợp tơợ giải trình tự gen âng vi rút nâu hay căh. Tước m’pâng c’xêê 11/2021, đợ apêê bọo cớ nắc pay 1% coh pazêng apêê boọ, ha dợ đợ nâu xoọc đâu ơy dzoóc 10%.
Apêê pa chăp lêy tước nâu kêi ơy pa căh, pazêng g’luh boọ pr’luh cớ nắc doó lâh ngân cơnh bọo g’luh tr’nơợp, đhơ F0 lưm đhơ đhơ đoo biến chủng. Zêng lâng bêl kháng thể căh zập c’rơ đoọng zư lêy muy cha nắc dứah bêl trơơi boọ g’luh bơr, apêê tế bào T cung k’đhơợng oó dưr ngân lâng đhr’năng chệêt bil. F0 hắt bơơn lêy leh đhr’năng ngân. Đhơ cơnh đêêc, dzợ vêy đợ apêê ca ay lưm biến chủng ngân tơợ bọo cớ SARS-CoV-2, rau đâu nắc lêy ooy cr’chăl boọ pr’luh.
Đọong k’đhơợng lêy Covid-19, pazêng lâng đhr’năng boọ cớ apêê biến chủng t’mêê, zư lêy pazêng ma nuyh ặt coh đhr’năng buôn boọ cr’ay, Việt Nam lâng bấc k’tiếc k’ruung coh bha lang k’tiếc xay bhrợ tiêm t’niêm vaccine thứ 3./.
Bệnh nhân tái nhiễm Covid-19 có nguy hiểm?
Theo VOV.VN
Theo BS Phạm Văn Phúc, Phó trưởng Khoa Hồi sức Tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, các bệnh nhân tái nhiễm Covid-19 sau khoảng một tháng khỏi bệnh, triệu chứng nhẹ hơn lần đầu và được tư vấn tự cách ly điều trị tại nhà, không cần nhập viện.
BS Phạm Văn Phúc, Phó trưởng Khoa Hồi sức Tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, các bệnh nhân tái nhiễm Covid-19 sau khoảng một tháng khỏi bệnh, triệu chứng nhẹ hơn lần đầu và được tư vấn tự cách ly điều trị tại nhà, không cần nhập viện.
BS Phúc giải thích, sau khi khỏi Covid-19, cơ thể sẽ sản sinh ra kháng thể để chống lại sự xâm nhập virus SARS-CoV-2. Mặc dù vậy, lượng kháng thể sinh ra của mỗi người khác nhau, phụ thuộc vào cơ địa, bệnh nền... Nếu kháng thể không đủ mạnh, người khỏi bệnh chủ quan không tuân thủ 5K, khi tiếp xúc F0 mang biến chủng mới sẽ có nguy cơ tái nhiễm, như lần đầu tiên, người bệnh nhiễm chủng Delta, lần thứ hai có thể nhiễm chủng Omicron"- BS Phúc cho biết.
Số ca tái nhiễm tăng đột biến trong làn sóng lây nhiễm do biến thể Omicron
Ngay từ tháng 11/2021 khi những ca nhiễm Omicron đầu tiên xuất hiện, dữ liệu thu thập được từ Nam Phi đã cho thấy đặc tính tấn công hệ miễn dịch của Omicron, với tỷ lệ tái nhiễm cao hơn so với những làn sóng dịch trước đó. Theo Cơ quan An ninh Y tế Anh, một người bị coi là tái nhiễm nếu như lần mắc sau cách lần mắc trước đó ít nhất 3 tháng. Tuy nhiên cơ quan này không khẳng định được liệu đây có thể chỉ là khoảng thời gian ngừng nghỉ gián đoạn của lần mắc đầu thông qua giải trình tự gen của virus hay không. Cho đến giữa tháng 11/2021, tỷ lệ tái nhiễm chỉ chiếm khoảng 1% trong tổng số các ca mắc, nhưng tỷ lệ này hiện nay là 10%.
Các nghiên cứu đến nay chỉ ra, những đợt tái nhiễm sẽ nhẹ hơn so với lần mắc bệnh đầu tiên, dù F0 gặp bất cứ biến chủng nào. Ngay cả khi kháng thể không đủ mạnh để bảo vệ một người khỏi lần lây nhiễm thứ hai, các tế bào T (tế bào miễn dịch sát thủ) cũng ngăn ngừa chuyển nặng và tử vong. F0 hiếm khi gặp triệu chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, vẫn có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân gặp biến chứng nghiêm trọng sau tái nhiễm SARS-CoV-2, điều này phụ thuộc vào thời điểm mắc bệnh.
Để ngăn chặn Covid-19, bao gồm cả tình trạng tái nhiễm các biến chủng mới, bảo vệ những người thuộc nhóm nguy cơ cao, Việt Nam và nhiều nước trên thế giới triển khai tiêm mũi vaccine thứ ba./.
Viết bình luận