Manuýh Sán Chỉ pa dưr kinh tế
Thứ bảy, 00:00, 28/11/2015


Manúyh Sán Chỉ ắt mamông bấc bhlâng cóh apêê tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Nguyên, bấc bhlâng nắc bhrợ ha roo đác, ha rêê đhuốch. Cóh muy bơr zr’lụ, pleng k’tiếc liêm buôn lấh mơ nắc manuýh Sán Chỉ cóh t’nơơm pay cha p’lêê lâng t’nơơm z’nươu. Ch’chóh b’bêết đhị k’tiếc da ding nắc bh’rợ kinh tế bha lâng pa dưr pr’ắt tr’mông âng manúyh Sán Chỉ. T’ruíh: Jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha bêl đâu, đhanuôr lâng pr’zớc đh’rứah chêếc n’năl bh’rợ pa dưr kinh tế âng manuýh Sán Chỉ ớ.

Chóh bhrợ pazêng rau chr’nóh chr’bêết đhị da ding nắc bh’rợ kinh tế bha lâng pa dưr pr’ắt tr’mông âng manuýh Sán Chỉ. Đợ rau chr’nóh chr’bêết vêy manuýh Sán Chỉ bhrợ têng bấc bhlâng nắc ha roo, a bhoo lâng a rong. Muy bơr rau t’nơơm r’véh r’đoọng n’lơơng cắh choom cắh vêy cóh pr’ắt tr’mông âng đhanuôr Sán Chỉ nắc a tuông, a lui, clang. Ha dzợ lâng bh’rợ ta bơơn pa dưr pr’ắt tr’mông cơnh lơơng nắc bh’rợ b’băn, bh’rợ ty đanh, tr’câl tr’bhlêy âng manuýh Sán Chỉ bhrợ têng đh’rứah. Nâu cơy bh’rợ kinh tế âng manuýh Sản Chỉ vêy bấc rau tr’xăl. TS Đặng Thị Hoa, Phó Viện trưởng Viện pr’loọng đông lâng giới, prá:

Cóh zr’lụ m’pâng nắc cắh vêy da ding dal lâng đhr’năng đhr’đấc doỌ lấh dal, tu cơnh đêếc bh’rợ bhrợ têng ha roo đác bơr hân noo cóh muy c’moo công bấc lấh mơ lâng apêê đoo ắt mamông đươi dua bấc ooy bh’rợ bhrợ ha roo. Muy c’moo apêê đoo bhrợ bơr hân noo cắh cậ muy hân noo. Nâu cơy apêê đoo chóh bêết bấc chr’nóh hàng hoá cơnh t’nơơm vải, t’nơơm z’nươu. Apêê đoo nắc dzợ vêy zr’lụ b’băn ga mắc, băn a ọc, băn a tứch, tu cơnh đêếc thu nhập âng pr’loọng đông manuýh Sán Chỉ công z’zăng u bấc. Xa nay bh’rợ kinh tế thị trường âng VN ng’moon zazum công crêê tước ooy kinh tế pr;loọng đông âng manúyh Sán Chỉ, cơnh bấc ơl ooy hàng hoá, bhrợ têng ting cơnh xa nay hàng hoá bấc lấh mơ.

Nâu cơy t’nơơm pay cha p’lêê công nắc muy cóh pazêng chr’nóh bha lâng âng manuýh Sán Chỉ. Bấc pr’loọng đông manúyh Sán Chỉ cóh Lục Ngạn, Bắc Giang dưr k’van đươi tơợ bh’rợ chóh t’nơơm vải. P’lêê vải cắh muy pa câl cóh k’tiếc k’ruung hêê ting n’nắc nắc dzợ ta đơơng pa câl ooy bấc k’tiếc k’ruung n’lơơng cóh bha lang k’tiếc. Manuýh Sán Chỉ nắc dzợ đươi dua bấc ooy rau liêm choom âng khoa học kỹ thuật đoọng pa dưr rau liêm choom lâng đoọng p’lêê vải vaíh bấc lấh mơ. Lấh n’nắc manúyh Sán Chỉ ta béch pa bhlâng cóh bh’rợ đươi dua rau liêm choom âng t’nơơm z’nươu tơợ crâng. TS Đặng Thị Hoa prá p’xoọng:

Apêê đoo vêy c’năl ooy bh’rợ đươi z’nươu liêm choom bhlâng. t’nơơm z’nươu bhrợ đoọng ha apêê đoo vêy p’xoọng kinh tế ha pr’loọng đông lâng nắc rau chr’nắp pa bhlâng đoọng ta bơơn tr’mông. Tơợ t’nơơm z’nươu cóh crâng apêê đoo bhrợ têng cao pa dứah cr’ăy cắh câh apêê đoo pa câl z’nươu lâng đơơng pa câl ooy Trung Quốc, Đài Loan. Cóh Quảng Ninh lấh ooy bh’rợ chóh t’nơơm vải nắc apêê đoo chóh t’nơơm z’nươu bấc pa bhlâng, pa bhlâng nắc chóh t’nơơm ba kích bhrậu. t’nơơm n’nâu đoọng trọm cóh a lắc đoọng ộm, nắc rau biáh chr’nắp pa bhlâng.

Manuýh Sán Chỉ xay moon đợ rau cóh crâng k’coong nắc liêm chr’nắp pa bhlâng, tu cơnh đêếc apêê đoo vêy cr’noọ zư lêy c’rơ lâng t’nơơm n’loong, bhơi xấc tơợ crâng k’coong. Manuýh Sán Chỉ vêy bấc kinh nghiệm cóh bh’rợ đươi dua pazêng rau t’nơơm z’nươu đoọng pa dứah đh’réh cr’ăy. Đhanuôr buôn lướt ta bơơn z’nươu cóh crâng g’mrâng, cắh cậ tơợ zr’lụ da ding k’coong dal doọ vêy bấc manuýh lướt mót. Apêê đoo đươi bhơi xấc đoọng zêệ bhrợ z’nươu, trọm cóh a lắc đoọng ộm, đoọng xụt pa dứah đh’réh cr’ăy. TS Đặng Thị Hoa xay moon pazêng rau z’nươu âng manuýh Sán Chỉ đươi dua vêy k’dâng lấh 200 rau t’nơơm n’loong, bhơi xấc đoọng bhrợ z’nươu.

T’nơơm z’nươu t’mêê đâu apêê đoo t’mêê chóh bhrợ lâng chóh cóh crâng. Manuýh Sán Chỉ cóh chr’hoong Sơn Động, Bắc Giang vêy đợ thu nhập bấc lấh mơ tơợ t’nơơm z’nươu. Apêê đoo ơy bhrợ têng z’nươu cao, rau z’nươu tr’haanh pa bhlâng vêy ta zêệ bhrợ tơợ k’ha riêng rau axậ n’loong crâng la lay rau. Z’nươu n’nâu chr’nắp pa bhlâng ha c’rơ âng pân đil. Bêl đươi dua cao z’nươu n’nâu manuýh vêy p’xoọng c’rơ zâl đh’réh cr’ăy lâng pa liêm pa crêê c’rơ.

T’nơơm z’nươu cóh tr’nơớp nắc rau cr’van âng crâng k’coong, manúyh Sán Chỉ nắc đhiệp vốch pay a năm. Cóh t’tun n’nâu apêê đoo n’năl gít đợ rau chr’nắp âng pazêng rau z’nươu chr’nắp lâng nắc vêy cr’noọ zư lêy lâng chóh p’xoọng. Lâng công đươu tơợ t’nơơm z’nươu n’nâu manúyh Sán Chỉ vêy p’xoọng thu nhập nhâm mâng lâng pr’ắt tr’mông ting t’ngay ha dưr dal lấh mơ.


Người Sán Chỉ phát triển kinh tế

                                                                          Lan Anh – Vov5

Người Sán Chỉ cư trú chủ yếu ở các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Nguyên, chủ yếu canh tác lúa nước, ruộng khô và nương rẫy. Ở một số nơi, điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn thì người Sán Chỉ canh tác cây ăn trái và cây thuốc. Trồng trọt cây lương thực trên đất dốc là hoạt động kinh tế chủ đạo mang lại nguồn sống chính của người Sán Chỉ. 

Trồng trọt cây lương thực trên đất dốc là hoạt động kinh tế chủ đạo mang lại nguồn sống chính của người Sán Chỉ. Những loại cây lương thực được người Sán Chỉ canh tác nhiều là lúa, ngô và sắn. Một số cây hoa màu khác không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày của người Sán Chỉ là đậu, bầu bí, khoai được trồng xen canh. Còn những hoạt động mưa sinh khác như chăn nuôi, nghề thủ công, buôn bán được người Sán Chỉ làm xen kẽ. Ngày nay hoạt động kinh tế của người Sán Chỉ có nhiều thay đổi. Tiến Sĩ Đặng Thị Hoa, Phó Viện trưởng Viện gia đình và giới, cho biết:

Vùng giữa không có núi cao và độ dốc lớn cho nên diện tích lúa nước hai vụ khá nhiều và họ sống chủ yếu bằng nghề lúa nước. Một năm họ làm hai vụ hoặc một vụ lúa. Bây giờ họ trồng nhiều cây hàng hóa như cây vải, cây thuốc. Họ còn có những trang trại lớn nuôi lợn rừng, nuôi gà nên thu nhập của hộ người Sán Chỉ rất lớn. Nền kinh tế thị trường của Việt Nam nói chung có những tác động nhất định đến kinh tế hộ người Sán Chỉ theo hướng đa dạng hóa các sản phẩm, theo hướng hàng hóa nhiều hơn. 

Ngày nay cây ăn quả cũng là một trong những cây trồng chính của người Sán Chỉ.  Nhiều hộ gia đình người Sán Chỉ ở Lục Ngạn, Bắc Giang trở nên giàu có nhờ trồng cây vải ăn quả. Quả vải không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Người Sán Chỉ còn áp dụng triệt để khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng và năng suất cho cây vải. Ngoài ra người Sán Chỉ rất giỏi trong việc khai thác nguồn lợi cây thuốc từ trong rừng. Tiến sĩ Đặng Thị Hoa cho biết:

Họ có tri thức sử dụng cây thuốc rất là tốt. Cây thuốc giúp họ có thêm nguồn kinh tế cho gia đình và là nguồn sinh kế quan trọng. Từ cây thuốc trong rừng họ lại chế biến thành loại cao chữa bệnh hoặc là người ta bán thuốc và xuất khẩu thuốc đi Trung Quốc, Đài Loan. Ở Quảng Ninh ngoài trồng cây vải thì họ trồng cây thuốc rất là nhiều, đặc biệt là trồng cây ba kích tím rất quý. Cây này dùng để ngâm rượu để uống, là rượu thuốc rất tốt. 

Người Sán Chỉ quan niệm những gì tự nhiên đều tốt vậy nên họ có nhu cầu chăm sóc sức khỏe bằng cây cỏ tự nhiên. Người Sán Chỉ có rất nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng các loại cây thuốc để chữa bệnh. Người dân thường thu hái cây thuốc trong rừng nguyên sinh hoặc trên các núi cao ít người qua lại. Họ dùng cây cỏ để sắc làm thuốc, ngâm rượu để uống,  để xoa bóp chữa bệnh. Tiến sĩ Đặng Thị Hoa cho biết các bài thuốc dân gian của người Sán Chỉ sử dụng có khoảng hơn 200 loài cây được sử dụng làm thuốc:

Cây thuốc gần đây họ mới trồng và trồng trong rừng. Người Sán Chỉ ở huyện Sơn Động, Bắc Giang có những thu nhập nổi trội hơn từ cây thuốc.  Họ đã sản xuất ra sản phẩm cao thuốc nổi tiếng được nấu từ hàng trăm loại lá rừng khác nhau. Loại thuốc này rất tốt đặc biệt đối với sức khỏe của phụ nữ. Khi sử dụng cao thuốc này người phụ nữ có thêm sức đề kháng tốt và bồi bổ cơ thể. 

Cây thuốc ban đầu là nguồn lợi tự nhiên, người Sán Chỉ chỉ việc thu hái. Sau này họ hiểu được tầm quan trọng của những giống thuốc quý và có ý bảo tồn và trồng thêm. Và cũng nhờ cây thuốc người Sán Chỉ có thêm nguồn thu nhập ổn định và cuộc sống ngày một phát triển.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC