Muy bơr cơnh đoọng cha groong ca ay đh’mâl moot hân noo ha ot
Thứ tư, 10:09, 10/11/2021
Moot cr’chăl n’nâu, râu dưr vâc apêê ca ay đh’mâl tu cha kêêt năc râu căh râu c’jệ lêy. Hooi đh’mâl, ca ay a cọ, cr’hic a chăc a rang lâng ca ay mr’loọng buôn bhrợ k’đhap a chăc bêl xơợng bhrợ apêê bh’rợ zâp t’ngay. Lâh mơ, đhí cha kêêt buôn bhrợ ha pêê cr’ay dưr ngân lâh, Đoọng doó ăt zâng lâng đhr’năng k’đhap zr’năh n’nâu lâng zư đơc a chăc bhreh k’rơ, pr’zơc choom cha groong cr’ay lâng muy bơr cơnh, cơnh đâu:

Rao têy ta luôn

Coh pr’luh cr’ay, rao têy liêm bêl ra văng cha cha căh câ k’đhơợng moh măt bơơn p’too moon đoọng pa xiêr đhr’năng crêê boọ Covid-19. Râu looih n’nâu choom t’bhlâng xơợng bhrợ coh bh’rợ zêl lâng cha groong ca ay đh’mâl. Virus bhrợ ca ay đh’mâl trơơi boọ tơợ k’ooh lâng cheh âng apêê ca ay, buôn u vêy boọ coh têy căh câ apêê đhị lơơng đanh đhị 24 giờ. Tu cơnh đêêc, rao têy ta luôn lâng xà phòng lâng đac ch’ngaach bêl ra văng cha cha căh câ k’pooc ooy moh măt đoọng g’đach crêê ca ay.

K’đhơợng zư đơc zâp đac

Lêy pa zum, moot hân noo ha ot, đợ đac đươi dua zâp t’ngay âng pr’zơc xiêr bil. Đac zooi pa gluh độc tố tơợ a chăc lâng zooi ahêê doó buôn ca ay. Tu cơnh đêêc, ha dang kiêng a chăc bhreh k’rơ, năc ộm đac hăt bhlâng 2 lít đac zâp t’ngay. Pr’zơc công choom cha pr’chơh lâng đac uh n’hang đoọng pa dưr râu đa đac coh a chăc.

Cha ộm liêm ta nih

Vêy muy cơnh cha cha liêm ta nih lâng t’mơ  vêy zooi pr’zơc bơơn đơp đợ râu cha chô ha chăc lâng zư đơc ha chăc đhang xac liêm ma mơ. Pr’zơc choom p’ghit tươc đợ kẽm lâng vitamin D. Bơr râu đâu zooi ha hêê pa dưr c’rơ zêl pr’luh cr’ay. Cha bâc bhơi r’veh, c’bhuh cr’liêng a pul, p’lêê p’coo, sữa doó ca blêt, apêê tơơm a tuông lâng cr’liêng a tưch a đha.

Bêch xooc mơ đhêêng

Bêch xooc mơ đhêêng năc râu chr’năp đoọng pr’zơc mă zêl lâng cha groong jeh ca ay. Căh choom bêch căh câ bêch căh lâh ngăn năc k’đhap mă zêl virus lâng trơơi boọ. Bêl a hêê vêy vaih bh’nêch yêm bêl ha dum, a chăc a rang vêy bhrợ t’vaih lâng pa gluh cytokine, c’bhuh protein bhrợ bhih pa, p’nung. Tu cơnh đêêc, năc choom k’đhơợng nhâm pr’zơc bêch tơợ 7-8 tiếng zâp t’ngay đoọng k’đhơợng bh’rợ âng c’bhuh zêl pr’luh cr’ay.

Tập thể dục

Tập thể dục căh muy đoọng bhrợ ha chăc doó lâh l’mă. Bh’rợ n’nâu năc dzợ zooi pa dưr đhr’năng zêl pr’luh lâng cha groong cr’ay. Apêê pa chăp ch’mêêt lêy đoọng lêy tập thể dục zooi apêê tế bào zêl pr’luh âng hêê dưr vaih bâc lâng đơơh lâh. Cơnh đâu, năc vêy zooi a chăc hêê mă zêl cr’ay pr’luh muy cơnh liêm choom lâh. K’đhơợng zư đơc bh’rợ looih tập thể dục ta luôn  cơnh lươt dzung, yoga, tơt thiền, ha luông lâng pa dưr c’rơ.

ộm đac c’root g’dớ

đac c’root g’dớ vêy pr’đươi zêl oxy hóa lâng zêl khuẩn choom zooi zêl bhih pa. Đac c’root g’dớ công bhrợ t’vaih muy clang c’đă ga lop niêm mạc, choom bhrợ pa xiêr ca ay lâng ca ay mr’loọng. N’đhơ cơnh đêêc, p’niên k’tứi n’dup 12 c’xêê năc căh choom đoọng ộm đac c’root g’dớ tu apêê n’nâu buôn bhrợ cr’ay cr’pân căh bool lum n’đhang ngân, bơơn moon năc boọl độc botulism coh p’niên pr’ang./.

Một số cách để ngăn ngừa cảm lạnh vào mùa đông

          VOV.VN

Vào thời điểm này, sự gia tăng các trường hợp cảm lạnh thông thường là điều không có gì đáng ngạc nhiên. Chảy nước mũi, đau đầu, đau nhức cơ thể và đau họng có thể khiến bạn khó chịu khi thực hiện các công việc hàng ngày. Hơn hết, gió lạnh sẽ làm cho các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn. Để không phải đối mặt với tình trạng khó chịu này và giữ cho cơ thể khỏe mạnh, bạn nên phòng ngừa bệnh với một số biện pháp sau đây.

Rửa tay thường xuyên        

Trong đại dịch, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn hoặc chạm vào mặt được khuyến nghị để giảm nguy cơ nhiễm COVID-19. Thói quen này cần tiếp tục được thực hiện trong phòng ngừa bệnh cảm lạnh. Virus gây cảm lạnh lây lan từ ho và hắt hơi của người bị bệnh, có thể tồn tại trên tay và các bề mặt trong 24 giờ. Vì vậy, hãy rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và nước trước khi ăn hoặc sờ tay lên mặt để tránh bị ốm.

Giữ đủ nước

Nhìn chung, vào mùa đông, lượng nước tiêu thụ hàng ngày của bạn giảm xuống. Nước giúp thải độc tố ra khỏi cơ thể và giúp chúng ta không bị ốm. Vì vậy, nếu muốn cơ thể khỏe mạnh, hãy uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Bạn cũng có thể ăn xúp và nước hầm xương để tăng lượng chất lỏng nạp vào cơ thể.

Ăn uống lành mạnh

Có một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng sẽ giúp bạn nhận được một lượng chất dinh dưỡng dồi dào và giữ cho cơ thể vóc dáng cân đối. Bạn nên đặc biệt chú ý đến lượng kẽm và vitamin D. Hai chất dinh dưỡng này giúp tăng cường khả năng miễn dịch và giảm nguy cơ bị ốm. Ăn nhiều rau lá xanh, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt, trái cây, sữa không có hoặc ít chất béo, cây họ đậu và trứng.

Ngủ đủ giấc

Ngủ đủ giấc là điều cần thiết để bạn chống lại và ngăn ngừa cảm lạnh. Mất ngủ hoặc chất lượng giấc ngủ kém khiến cơ thể khó chống lại virus và lây nhiễm. Khi chúng ta có được giấc ngủ chất lượng vào ban đêm, cơ thể sẽ sản xuất và giải phóng cytokine, loại protein gây nhiễm trùng và viêm. Vì vậy, hãy đảm bảo rằng bạn ngủ từ 7 - 8 tiếng mỗi ngày để duy trì hoạt động của hệ thống miễn dịch.

Tập thể dục

Tập thể dục không chỉ cần thiết để giảm cân hoặc xây dựng cơ bắp. Thói quen này  thậm chí còn giúp tăng cường khả năng miễn dịch và ngăn ngừa cảm lạnh. Các nghiên cứu cho thấy tập thể dục giúp các tế bào miễn dịch của chúng ta di chuyển nhanh hơn xung quanh cơ thể vì nó cải thiện lưu thông. Bằng cách này, nó sẽ giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng một cách tốt hơn. Giữ năng động bằng cách tuân theo một thói quen tập thể dục thường xuyên như đi bộ, yoga, thiền, chạy và rèn luyện sức mạnh.

Ăn mật ong

Mật ong có tác dụng chống oxy hóa và kháng khuẩn có thể giúp chống lại nhiễm trùng. Mật ong cũng tạo ra một lớp màng mỏng bao phủ niêm mạc, có thể giúp giảm đau và viêm họng. Tuy nhiên, trẻ em dưới 12 tháng tuổi tuyệt đối không nên dùng mật ong do chúng có nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng, được gọi là ngộ độc Botulism ở trẻ sơ sinh./.

 

                Ảnh nguồn: Internet

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC