Nắc lêy ch’mêết n’hau đoọng bhrợ k’tiếc cóh hân noo ch’chóh b’bêết bơơn bấc rau liêm choom.
Thứ bảy, 00:00, 30/04/2016

Kinh nghiệm ơy vêy tơợ đanh vêy đh’nớc: tr’nơớp ooy hân noo, t’tun nắc k’tiếc, cơnh đêếc nắc ooy hân noo lâng bhrợ k’tiếc nắc rau chr’nắp lâng bh’rợ bhrợ ha roo hân noo, vêy cơnh cậ nắc rau chr’nắp âng ha roo cóh t’tun. Tu cơnh đêếc, bêl bhrợ têng k’tiếc đoọng chơợt ha roo, đhanuôr hêê nắc ch’mêết lêy muy bơr rau xa nay cóh t’ruíh: Jưn jứah xay moon h’cơnhc hoom bhrợ cha bêl đâu.

1 Hân noo:

Hân noo ch’chóh b’bêết nắc đơớh đoọng p’loon crêê hân noo: Bêl ha roo bêết đơớh nắc đơớh váih riáh, đơớh váih a coon, vêy đhr’năng zâl pr’lúh lâng chắt váih liêm choom lấh mơ, doọ ta lơi k’tiếc cóh hân noo ha ót.

Lâng apêê zr’lụ chóh bhrợ ch’nóh cóh hân noo ha ót nắc choom đươi dua m’ma ếp t’ngay cơnh Khang dân 18, VS1,QR1,RVT…

Nắc choom bhrợ têng bh’rợ ch’bêết mạ tang, mạ cóh khay đoọng bêết, bhrợ ha t’nơơm ha roo đơớh váih riáh, chắt váih k’rơ. Cắh cậ bhrợ têng bh’rợ cha bêết đoọng p’loon crêê hân noo, pa xiêr c’xêê c’moo dưr váih âng t’nơơm ha roo.

2 bhrợ k’tiếc:

Xang bêl ng’xoÓt ha roo hân noo ha pruốt nắc đơớh ng’pếch k’tiếc, đh’rứah lâng bón k’dâng tơợ 10- 15kg vôi bột cóh muy sào ( t’đui ooy đhr’năng âng k’tiếc) đoọng riáh ty âng ha roo đơớh u bil, doọ choom dưr váih pr’lúh răng a xậ tu riáh cắh choom chặt váih đhậu cóh k’tiếc cóh t’tun.

Ha dang k’tiếc ruộng vêy ta pếch lâng máy, nắc ng’đươi máy vêy bánh rốh, đoọng pa nhoonh riáh ha roo ty bêl k’nặ bón vôi, pếch k’tiếc đoọng riáh ha roo ty dưr n’xọ bil. Ha dang k’tiếc ruộng đoọng t’rị, c’roóc cày nắc t’cắt lơi đợ t’nơơm ha roo m’bhốc tơợ t’nơơm ha roo ty bêl k’nặ pếch k’tiếc đoọng riáh ha roo ty đơớh choom n’xọ bil.

Đoọng bhrợ ha k’tiếc đơớh liêm, nắc đhanuôr đươi dua pazêng rau phân vêy đợ vi sinh dal cơnh Azotobacterrin, tricchoderma…

Nâu đoo nắc nắc đợ bh’rợ liêm choom bhlâng đoọng ha vi sunh vật cóh k’tiếc, bhrợ pa dưr đhr’năng ra bụ lâng rau pazum pazêng chất hữu cơ cóh k’tiếc, pa dưr c’rơ đoọng ha t’nơơm, bhrợ t’váih rau ma mơ mr’cơnh. Chr’nắp bhlâng nắc riáh ha roo ty đơớh n’xọ bil, pa xiêr đhr’năng crêê độc hữu cơ buôn dưr váih cóh hân noo.

Lâng bh’rợ cha bêết bhrợ: đhanuôr p’têết đh’rứah gving zr’lụ, k’rong pa zum, cha bêết đh’rứah muy rau m’ma, đh’rứah hân noo đoọng crêê cơnh bh’rợ tưới đác, k’miáh đợ m’ma cha bêết công cơnh zư lêy lâng t’bil lơi pr’lúh.

Nắc bhrợ k’tiếc gít lấh mơ, tíh liêm cơnh ng’bhrợ k’tiếc bhrợ mạ đoỌng bêl cha bêết nắc doọ bhrợ t’váih clung cóh ruộng, ha dang vêy váih zr’lụ cơnh đêếc nắc ha  bêl p’răng puýh ha roo buôn răng chêết. lâng ruộng k’tiếc vêy tr’lúc lâng chuáh, xang bêl bhrợ k’tiếc nắc đơớh ng’bêết bhrợ. Bhrợ têng liêm choom pazêng bh’rợ n’tếh, đhanuôr nắc choom xay bhrợ crêê hân noo, bhrợ t’váih bấc ha roo cóh hân noo chóh bêết./.

Cần lưu ý gì để làm đất vụ mùa đạt năng suất cao

 

Kinh nghiệm dân gian có câu “Nhất thì, nhì thục” nghĩa là thời vụ và làm đất là nhân tố rất quan trọng đối với gieo cấy lúa vụ mùa, thậm chí quyết định đến năng suất lúa sau này. Do đó, khi thực hiện việc làm đất để gieo cấy lúa vụ mùa, bà con nông dân cần lưu ý một số nội dung có trong tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay.

 

1. Thời vụ

            Vụ mùa cần gieo cấy sớm để tranh thủ thời vụ: Khi lúa cấy sớm sẽ nhanh bén chân, đẻ nhánh sớm, có khả năng chống chịu sâu bệnh và ngoại cảnh tốt hơn, giải phóng đất cho vụ đông.

            Đối với các vùng làm cây vụ đông nên sử dụng các giống ngắn ngày như Khang dân 18, VS1, QR1, RVT….

            Nên áp dụng các hình thức gieo mạ sân, mạ khay để cấy giúp cây lúa nhanh bén rễ, đẻ nhánh khỏe. Hoặc áp dụng hình thức gieo sạ nhằm tranh thủ đảm bảo thời vụ, rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây lúa.

2. Làm đất

            Ngay sau khi gặt xong lúa xuân thì phải cày lật đất ngay, kết hợp với bón khoảng từ 10 - 15 kg vôi bột/sào (tùy chân đất) để gốc rạ nhanh phân hủy, không phát sinh bệnh vàng lá nghẹt rễ sau này.

            Nếu ruộng dùng cày máy, cần dùng máy có bánh lồng vùi gốc rạ cho dập nát trước khi bón vôi, cày lật đất để gốc rạ chóng phân hủy. Nếu ruộng dùng sức kéo của trâu bò cần cắt ngắn gốc rạ trước khi cày lật đất nhằm giúp gốc rạ nhanh chóng phân hủy.

            Để giúp cho đất nhanh ngấu, bà con nên sử dụng các loại phân có hàm lượng vi sinh vật cao như Azotobacterin, Trichoderma...

            Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu cung cấp vi sinh vật cho đất, làm tăng độ tơi xốp và sự liên kết các chất hữu cơ trong đất, tăng sức đề kháng cho cây giúp cân bằng sinh thái. Đặc biệt làm gốc rạ nhanh phân hủy, giảm được hiện tượng ngộ độc hữu cơ thường xảy ra trong vụ mùa.

            Đối với gieo sạ: Bà con nên liên kết với nhau, khoanh vùng thành nơi tập trung, gieo cùng một giống, cùng thời điểm để tiện cho việc tưới tiêu, tiết kiệm lượng giống gieo cũng như chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh.

            Cần làm đất kỹ, phẳng như làm đất đối với gieo mạ để khi gieo xuống không tạo vùng trũng quanh ruộng khi nắng to mống lúa dễ bị chết. Đối với ruộng đất cát pha, chân vàn cao làm đất xong nên gieo ngay. Thực hiện tốt các nội dung trên, bà con sẽ chủ động được thời vụ gieo trồng lúa để tạo tiền đề đem lại vụ mùa thắng lợi./.

                                                                                                                                    

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC