Nam Trà My: Đhanuôr chêếc bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ
Thứ sáu, 00:00, 08/09/2017

 

Cóh bh’rợ bhrợ pa dưr kinh tế, đhanuôr acoon cóh đhị chr’hoong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam bấc chu lum zr’nắh k’đháp tu đhí boo, túh bhlong, p’răng xơớt pa hư, rau cắh liêm crêê âng thị trường. Ha dzợ, bơơn pay pa chô đợ pr’học chr’nắp tơợ bh’rợ bil bal n’nắc, apêê đoo ơy pa chô đoọng ha đay đợ kinh nghiệm chr’nắp đoọng tước nâu cơy, zập zr’lụ, zập pr’loọng đong nắc chêếc ha đay c’lâng bh’rợ la lay đoọng bhrợ cha pa dưr pr’ắt tr’mông.

Nắc đhiệp ng’xơợng đh’nớc Nam Trà My nắc bấc ngai k’noọ tước ooy zr’lụ đhăm k’tiếc bấc ơl da ding k’coong. Ha dzợ nắc công tơợ da ding k’coong n’nắc chô đơơng rau ch’ngaách liêm, k’tiếc liêm đoọng ha đhanuôr bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ. Zr’lụ Trà Nam, Trà Linh, Trà Cang vêy pleng k’tiếc liêm crêê đoọng ha bh’rợ chóh t’nơơm z’nươu; zr’lụ Trà Leng, Trà Dơn doọ lấh đh’đấc, pleng k’tiếc liêm chr’nắp pa bhlâng ha bh’rợ chóh crâng lâng apêê chr’val ha mơ dzợ vêy pleng k’tiếc liêm nắc crêê đoọng ha bh’rợ b’băn, ch’chóh.

Bh’rợ pa dưr kinh tế bhươn âng t’coóh Nguyễn Ngọc Anh ắt cóh cr’noon 1, chr’val Trà Dơn, chr’hoong Nam Trà My nắc muy c’lâng bh’rợ liêm choom pa bhlâng. T’coóh Anh nắc tơớp chóh quế tơợ c’moo 1996, cóh tr’nơớp cắh lấh kiêng chóh bêl pa dưr kinh tế pr’loong đong cóh c’lâng bh’rợ n’nâu, ha dzợ xang bêl bơơn pay pa chô đợ t’nơớp quế tr’nơớp, chô đơơng đợ zên z’zăng bấc nắc ađoo ơy t’bhlâng chóh t’bấc t’nơơm quế. Cắh muy chóh t’nơơm quế, ađoo nắc dzợ chóh keo đhị đhăm k’tiếc bhươn crâng. Xang 18 c’moo chóh lâng zư lêy, tước nâu cơy, t’coóh Anh ơy vêy 5,6hecta quế lâng 60 hecta keo tước ooy hân noo pay pa chô. Xoọc đâu, zập hecta quế bơơn pay pa chô m’bứi bhlâng mơ 68 ức đồng lâng keo mơ 40 ức đồng cóh muy hecta. Ch’mêết lêy zập c’moo pr’loọng đong t’coóh Nguyễn Ngọc Anh bơơn pay pa chô lấh 270 ức đồng. Đươi vêy cơnh đêếc, ơy bhrợ đoọng ha pr’loọng đong đoo bhrợ đong ắt t’mêê, câl xe máy, câl đợ pr’đươi chr’nắp cóh pr’ắt tr’mông, k’rang đoọng ha k’coon ch’chau học hành. Rau đâu đoọng lêy, bh’rợ pa dưr kinh tế bhươn nắc ơy chô đơơng thu nhập bấc pa bhlâng t’piing lâng t’nơơm chr’nóh rau lơơng mr’đoo lâng đhr’năng pleng k’tiếc. t’coóh Nguyễn Ngọc Anh prá: “Acu ơy bhrợ têng vêy 1 hân noo keo pa câl. Pa câl pazêng công bơơn z’zăng bấc mơ bơr pêê ha riêng ức đồng. Lâng đợ zên n’nắc, pr’loỌng đong cu bơơn bhrợ bhứah ga mắc lấh mơ. Moon zazum nắc vêy zên nắc t’bhlâng pa bhrợ lứch. Xoọc đâu pr’loọng đong công vêy mơ bơr pêê zệt hecta keo lâng quế tơợ 5 c’moo tước 18 c’moo.”

Ha dzợ lâng a noo Đinh Xuân Thanh, ắt cóh chr’val Trà Mai nắc lêy ooy c’rơ âng k’tiếc k’bunh crêê lâng bh’rợ b’băn, tu cơnh đêếc nắc noo t’bhlâng băn t’rí, c’roóc. Tơợ muy p’nong c’roóc căn lâng 1 p’nong acoon t’rí câl chô đơơng băn, tu n’năl cơnh đươi dua khoa học kỹ thuật, đh’rứah lâng cr’noọ t’bhlâng bhrợ têng t’bil ha ul đharứt nắc xoọc đâu c’roóc âng a noo dưr váih tước 7 p’nong, t’rí 3 p’nong. Cóh c’moo ahay, a noo Thanh công ơy pa câl 4 p’nong c’roóc pay pa chô 37 ức đồng lâng pa câl 1 p’nong t’rí pay pa chô 28 ức đồng. A noo Thanh xay moon, xoọc đâu xoọc k’rong bhrợ băn p’xoọng c’roóc căn lâng zập c’moo nắc lứch vêy rứah acoon. Cắh muy cơnh đêếc, a noo nắc dzợ t’bhlâng chóh keo, pazêng rau t’nơơm pay cha p’lêê lâng pếch a bóc băn axiu đoọng pa dưr thu nhập ha pr’loọng đong. A noo Đinh Xuân Thanh xay moon kinh nghiệm: “Ha dang ađay kiêng đoọng ha c’roóc rứah bấc đoọng choom t’bil ha ul đharứt nắc bhrợ têng c’rol liêm crêê lấh mơ. Hân noo boo cắh choom p’tang c’roóc ooy clung, pa bhlâng nắc cóh ra diu. Cóh đâu mơ 4, 5 giờ ha bu nắc chô đơơng t’mót ooy c’rol. Boo bấc nắc k’dâng 9, 10 giờ ra diu vêy pa tang ooy clung, tu xoọc đêếc doọ dzợ vêy đh’lúc, doọ bhrợ rau cắh liêm crêê ha c’roóc.”

Vêy bơơn đợ bh’nơơn bh’rợ cơnh đêếc, lấh ooy rau t’bhlâng âng apêê pr’loọng đong nắc bh’rợ ting bhrợ têng âng zập cấp Hội nông dân. Hội xay bhrợ bh’rợ ta đang moon đhanuôr t’bhlâng xăl chr’nóh chr’bêết, bh’năn băn, đươi đợ m’ma chr’nóh chr’nắp liêm đoọng chóh bhrợ. Tơợ bh’rợ ch’mêết lêy, prang chr’hoong Nam Trà My ơy vêy 300 pr’loọng đong bơơn ch’ner pr’loọng đong bhrợ cha choom.

Pa dưr đợ bh’nơơn bh’rợ ơy choom bơơn bhrợ, cóh cr’chăl ha y, zập cấp Hội Nông dân chr’hoong Nam Trà My t’bhlâng p’too pa choom, zúp zooi hội viên, đhanuôr t’bhlâng bhrợ têng, xăl chr’nóh chr’bêết, bh’năn băn, pa dưr bh’rợ tr’nêng n’lơơng lâng ting tr’câl tr’bhlêy. Đợ rau t’bhlâng n’nâu nắc bhrợ đoọng ha đhanuôr Cà dong, Xê đăng, Mơ nông cóh đâu vêy đợ pr’ắt tr’mông k’bhố ngăn, bhui har./.

 

Nam Trà My: 

NÔNG DÂN TÌM CÁCH LÀM GIÀU

                                                                                      Hoàng Thọ

Trên hành trình phát triển kinh tế, đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã không ít lần ngậm đắng, nuốt cay bởi sự tàn phá của thiên nhiên, sự bất ổn của thị trường. Thế rồi, trải qua những bài học thất bại, họ đã đúc kết cho mình những kinh nghiệm quý báu để đến hôm nay, mỗi vùng, mỗi nhà lại tìm cho mình những hướng đi để làm ăn kinh tế.

Chỉ cần nghe cái tên Nam Trà My là nhiều người hình dung ra một vùng đất toàn là núi cao, đồi dốc. Nhưng cũng chính cái núi cao, đồi dốc ấy lại đem đến khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi cho nông dân làm giàu. Vùng Trà Nam, Trà Linh, Trà Cang có khí hậu lạnh phù hợp cho phát triển cây dược liệu; vùng Trà Leng, Trà Dơn ít độ dốc, khí hậu ấm áp thuận tiện cho phát triển cây nguyên liệu và các xã còn lại có khí hậu mát mẽ để phát triển chăn nuôi, trồng trọt.

Mô hình phát triển kinh tế vườn của ông Nguyễn Ngọc Anh ở thôn 1 xã Trà Dơn huyện Nam Trà My là một hướng đi rất hiệu quả. Ông Anh bắt đầu trồng quế từ năm 1996, ban đầu vẫn chưa mặn mà khi phát triển kinh tế gia đình theo hướng này, nhưng sau khi thu hoạch được những cây quế đầu tiên, đem lại khoản thu nhập khá nên đã mạnh dạn đầu tư trồng trên diện rộng. Không chỉ dừng lại ở việc trồng quế, ông Anh còn đầu tư trồng cây keo trên đất vườn rừng. Sau 18 năm trồng và chăm sóc, đến nay, ông Anh đã có hơn 6,5ha quế và 60 ha keo đến kỳ thu hoạch. Hiện mỗi hécta quế thu bình quân được 68 triệu đồng và keo được 40 triệu đồng/ha. Tính ra mỗi năm gia đình ông Nguyễn Ngọc Anh thu được trên 270 triệu đồng. Nhờ đó, đã giúp gia đình ông xây nhà mới, mua xe máy, sắm sửa đồ dùng tiện nghi sinh hoạt, lo cho con cái học hành đầy đủ. Điều này cho thấy, mô hình phát triển kinh tế vườn đã đem lại thu nhập cao so với các loại cây trồng khác trên cùng điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng. Ông Nguyễn Ngọc Anh cho biết:Tôi đã tiến hành có 1 vụ keo bán. Bán tổng diện tích cũng khá nhiều thu được vài trăm triệu. Với nguồn vốn đó, gia đình đã tiến hành làm tương đối quy mô. Nói chung là có vốn đều tập trung vào sản xuất hết. Hiện tại nhà cũng có được vài chục héc ta keo và quế từ 5 năm đến 18 năm.

Còn đối với anh Đinh Xuân Thanh ở xã Trà Mai thì khi nhìn thấy thế mạnh về đất đai, thổ nhưỡng phù hợp cho chăn nuôi nên anh đã mạnh dạn đầu tư chăn nuôi trâu, bò. Từ 1 con bò mẹ và 1 con trâu nghé mua về chăn thả, nhờ biết áp dụng khoa học kỹ thuật, cộng thêm ý chí quyết tâm thoát nghèo mà hiện giờ đàn bò của anh đã phát triển lên 7 con, đàn trâu 3 con. Năm ngoái, anh Thanh đã bán 4 con bò thu về 37 triệu đồng và bán 1 con trâu đực được 28 triệu đồng. Anh Thanh cho biết, hiện tại đang đầu tư nuôi thêm bò mẹ và hằng năm đều sinh sản ra bê con. Không những thế, anh còn đầu tư trồng keo, các loại cây ăn quả và đào ao thả cá để tăng thêm thu nhập cho gia đình. Anh Đinh Xuân Thanh chia sẻ kinh nghiệm:Nếu mình muốn cho bò mình sinh sản phát triển để thoát được nghèo là mình phải làm chuồng trại phải kỹ. Mùa mưa mình không cho bò ra, nhất là buổi sáng. Ở trên này tối khoảng 4 giờ, 5 giờ đi lùa về chuồng. Mưa quá là khoảng 9 giờ đến 10 giờ sáng mình mới thả vì hết sương rồi không ảnh hưởng đến bò nữa.”

Có được những thành quả đó ngoài sự nỗ lực của các hộ gia đình thì sự vào cuộc tích cực từ các cấp Hội nông dân. Hội giữ vai trò vận động nông dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đưa những giống cây có năng suất, chất lượng vào phát triển. Qua bình xét, toàn huyện Nam trà My đã có 300 hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi. 

Phát huy những kết quả đạt được, thời gian tới, các cấp Hội Nông dân huyện Nam Trà My tiếp tục tăng cường tuyên truyền, vận động, giúp đỡ hội viên, nông dân phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển các ngành nghề phụ và tham gia kinh doanh dịch vụ. Những nỗ lực này sẽ giúp cho đồng bào Ca dong, Xê đăng, Mơ nông nơi đây có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC