Ộm za nươu pa xiêr ca ay lalăm bêl tiêm choom bhrợ căh liêm crêê tước bh’nơơn âng vaccine Covid-19
Thứ tư, 08:40, 07/07/2021
Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc moon pa rơớt, âm za nươu pa xiêr ca ay lalăm tiêm choom bhrợ căh liêm dal tước bh’nơơn âng vaccine Covid-19.

Vaccine Covid-19 xoọc bơơn đươi dua đoọng ha pazêng ma nuyh tọơ 18 c’moo nắc a têh coh bhalang k’tiếc. Apêê vaccine Covid-19 xoọc vêy coh thị trường bơơn moon nắc bhrợ vaih ca ay tợơ xang tiêm ha dợ doó lâh ngân. Muy coh pazêng rau buôn n’leh bhlầng tợơ ơy tiêm vaccine Covid-19 nắc ca ay a chắc. Đhơ cơnh đếêc, a hêê nắc vêy choom âm za nươu pa xiêr ca ay lalăm tiêm căh?

        Ting cơnh Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc, tợơ ơy tiêm chủng, ha dang k’hir lâng ca ay  chắc nắc ahêê choom âm “paracetamol căh cợ za nươu pa xiêr ca ay lơơng” đoọng oó lâh ca ay a chắc,  ca ay acọ, k’hir ha dợ căh vêy năc bêl k’noọ tiêm vaccine.

Căh zay đươi z’nươu pa xiêr ca ay

P’rơơt bơơn Tổ chức Y tế bha lang k’tiêc xay moon xang bêl coh mạng xã hội pa căh bâc xa nay căh la lua moon, choom ộm z’nươu zêl histamine lâng apêê z’nươu pa xiêr ca ay n’lơơng l’lăm bêl tiêm chủng cha groong Covid-19 đoọng  doó lâh  cr’đơơng ca ay ca naanh bêl xang tiêm vaccine. Ting Cơ quan y tế Liên hợp quốc, ộm z’nươu pa xiêr ca ay cơnh paracetamol l’lăm bêl tiêm vaccine Covid-19 đoọng cha groong râu cr’ay n’lơơng xang bêl ta tiêm căh vêy ngai p’too k’đươi. Tu tươc đâu công căh âi ghit z’nươu pa xiêr ca ay vêy cr’đơơng ng’cơnh tươc pr’đươi âng vaccine. N’đhơ cơnh đêêc, pr’zơc choom đươi paracetamol căh câ z’nươu pa xiêr ca ay n’lơơng ha dang vêy dưr n’leh apêê cr’ay cơnh ca ay, k’hir, ca ay a oc căh câ ca ay za rêệ za rọ a chăc a zân xang bêl ta tiêm.

WHO: Z’nươu pa xiêr ca ay choom bhrợ pa xiêr râu liêm choom âng vaccine

Tổ chức Y tế bha lang k’tiêc đoọng năl, apêê cr’đơơng la lay buôn lum âng vaccine cơnh ca ay mr’coọng, ca ay ga lêêh k’bao a chăc a zân zêng năc râu c’leh doó ngân coh pa zêng apêê cr’đơơng. N’đhơ cơnh đêêc n’đhơ ộm z’nươu zêl histamin choom bhrợ pa xiêr muy bơr râu cr’đơơng n’lơơng, n’đhơ cơnh đêêc ahêê căh choom xay moon pr’đươi cha groong pr’luh.

N’đhơ cơnh đêêc, ha dang đươi dua n’đhơ râu z’nươu pa xiêr ca ay n’đoo, năc pr’zơc công choom t’mooh bác sĩ. Tu muy bơr ngai vêy p’too moon choom đươi dua cớ z’nươu zêl histamine đoọng zư pa dưah phát ban lâng apêê cr’đơơng cr’ay n’lơơng. N’đhơ cơnh đêêc, ting Giáo sư Luke Oneill, Chủ tịch Khoa Hóa sinh đhị Đại học Trinity, Cộng hòa Ailen, căh vêy râu tu hâu đoọng k’đươi đươi zanươu pa xiêr k’ay bêl k’noọ tiêm vaccine đoọng zêl cha groong bhiệc nâu nắc choom pa xiêr râu liêm choom âng vaccine.

Lấh mơ, đoỌng zêl cha groong đợ râu cắh liêm crêê, bêl tiêm cha groong vắc xin Covi19, ahêê lêy ra văng zâp bha ar pa tơ crêê tước c’rơ tr’mung âng đay. Ha dang xoọc dưr váih 2, 3 râu cr’ay cóh da dưl, đái tháo đường, manứih k’ay p’lêê hoọng, ma nứih mọ, dị ứng zanươu... nắc lêy pa glúh c’léh cr’ay ađay vêy râu cr’ay n’tếh lâng ta moóh bác sĩ bêl k’noọ tiêm.

Ôọm zâp đác l’lăm bêl tiêm lâng xang bêl tiêm: Đác cắh mưy chr’nắp lâng c’rơ zâp t’ngay nắc dzợ choom lêy cha mêết cắh cậ cha groong râu cắh liêm crêê tu vắc xin Covid-19 bhrợ t’váih.

Oó ôộm búah bia bêl k’noọ tiêm lâng bêl t’ngay tiêm chủng: Cắh mưy cơnh đêếc, ooy cr’chăl váih pr’lúh cr’ay, zâp chuyên gia pa rơớt moon oó ôộm búah bia đoọng zư c’rơ tr’mung. Zư lêy c’rơ tr’mung liêm choom nắc zúp đoọng hệ thống miễn dịch âng pr’zợc liêm choom, zúp zêl cha groong vi rút bêl pr’zợc tiêm chủng.

Lêy cha mêết chấc năl liêm ghít cr’liêng xa nay đắh bhiệc dưr váih cắh liêm crêê âng vắc xin bêl k’noọ tiêm. Xang bêl tiêm vắc xin lêy đương mơ 30 phút đoọng lêy doọ râu dưr váih cắh liêm crêê. Ha dang vêy râu dưr váih nắc lêy moon đấh ooy bác sĩ đhị tiêm n’nắc. Ahêê lêy p’ghít zư đợc bha ar xác nhận tiêm vắc xin đoọng zêl cha groong đợ râu cắh liêm crêê. Lêy cha mêết cóh ứng dụng Số c’rơ điện tử zâp râu dưr váih cắh liêm crêê xan bêl tiêm. Oó đhêr, xứt zanươu cắh cậ zâp râu lơơng ooy đhị tiêm. Lêy xrặ đợc a’chặc, đhị pa bhrợ, số điện thoại âng bác sĩ lêy cha mêết lâng cơ sở y tế đăn bhlâng đoọng buôn vêy râu ta moóh ha dang vêy râu cắh liêm crêê./.

Uống thuốc giảm đau trước khi tiêm

có thể làm giảm hiệu quả của vaccine COVID-19

            VOV.VN

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo uống thuốc giảm đau trước khi tiêm có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của vaccine ngừa COVID-19.

Vaccine COVID-19 hiện đang được sử dụng cho tất cả mọi người trên 18 tuổi trên toàn thế giới. Các loại vaccine hiện có trên thị trường được cho là có thể gây ra các phản ứng phụ sau tiêm chủng từ nhẹ đến trung bình. Một trong những triệu chứng phổ biến nhất sau khi tiêm vaccine COVID-19 là đau và nhức cơ thể. Tuy nhiên, bạn có nên uống thuốc giảm đau để giảm cơn đau không?

Theo Tổ chức Y tế thế giới, sau khi tiêm chủng, nếu bị sốt và đau nhức cơ thể, bạn hoàn toàn có thể dùng “paracetamol hoặc các loại thuốc giảm đau khác” để kiểm soát các tác dụng phụ như đau, sốt, nhức đầu hoặc đau cơ, nhưng không phải là trước khi tiêm vaccine.

Không nên dùng thuốc giảm đau

Cảnh báo được Tổ chức Y tế thế giới đưa ra sau khi trên mạng xã hội lan truyền những thông tin giả mạo cho rằng nên uống thuốc kháng histamine và các loại thuốc giảm đau khác trước khi tiêm chủng ngừa COVID-19 để giúp giảm các tác dụng phụ tiềm ẩn của vaccine. Theo cơ quan y tế Liên Hợp Quốc, uống thuốc giảm đau như paracetamol trước khi tiêm vaccine COVID-19 để ngăn ngừa tác dụng phụ không được khuyến khích. Bởi tới nay vẫn chưa rõ thuốc giảm đau có thể ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của vaccine. Tuy nhiên, bạn có thể dùng paracetamol hoặc các loại thuốc giảm đau khác nếu xuất hiện các tác dụng phụ như đau, sốt, nhức đầu hoặc đau nhức cơ sau khi tiêm chủng.

WHO: Thuốc giảm đau có thể làm giảm hiệu quả của vaccine

Tổ chức Y tế thế giới cho biết, các tác dụng phụ phổ biến của vaccine như đau nhức cánh tay, nhức đầu hoặc mệt mỏi đều là nhẹ trong hầu hết các trường hợp. Nhưng mặc dù thuốc kháng histamine có thể làm giảm một số phản ứng dị ứng nhất định, nhưng chúng không được thiết kế để ngăn ngừa.

Tuy nhiên, nếu đang sử dụng bất kỳ loại thuốc giảm đau nào, thì bạn nên tham vấn bác sĩ. Bởi một số người có thể được khuyên nên tiếp tục dùng thuốc kháng histamine để điều trị phát ban và các phản ứng dị ứng khác. Dẫu vậy, theo Giáo sư Luke O'Neill, Chủ tịch Khoa Hóa sinh tại Đại học Trinity, Cộng hòa Ailen, không có lý do gì để bắt đầu dùng thuốc giảm đau trước khi tiêm vaccine để đề phòng điều này có thể hạn chế hiệu quả của vaccine.

Ngoài ra, để phòng tránh những bất trắc, khi đi tiêm phòng vắc xin Covid-19, bạn cần chuẩn bị các hồ sơ, giấy tờ liên quan sức khỏe của mình. Nếu đang tiềm ẩn một số bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh thận mạn, béo phì, dị ứng thuốc…, thì phải cần xuất trình bằng chứng rằng bạn có bệnh lý đó và tư vấn bác sĩ trước khi tiêm.

Uống đủ nước trước và sau khi tiêm vắc xin: Nước không chỉ quan trọng đối với sức khỏe hằng ngày mà còn có thể kiểm soát hoặc thậm chí ngăn ngừa sự khó chịu do vắc xin COVID-19 gây ra.

Không uống rượu bia trước và vào ngày tiêm chủng: Không chỉ có vậy, trong thời kỳ đại dịch, các chuyên gia khuyến cáo tránh uống rượu bia để tối ưu hóa sức khỏe. Giữ sức khỏe tốt nhất giúp hệ thống miễn dịch của bạn ở trạng thái tốt nhất, giúp chống lại vi rút nếu bạn bị phơi nhiễm hoặc giúp tạo ra kháng thể chống lại vi rút khi bạn tiêm chủng.

Chủ động tìm hiểu rõ các thông tin về phản ứng phụ của vắc xin trước khi tiêm. Sau khi tiêm vắc xin phải đợi ít nhất 30 phút để xem có phản ứng hay gặp tác dụng phụ nghiêm trọng nào sau khi tiêm hay không. Nếu có bất cứ triệu chứng nào phát sinh, báo ngay cho bác sĩ tại nơi tiêm. Bạn cần lưu giữ giấy xác nhận tiêm vắc xin phòng COVID-19. Không nên lái xe ngay sau khi tiêm vắc xin để phòng những tình huống bất ngờ. Cập nhật trên ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử các phản ứng sau tiêm gặp phải nếu có. Không bôi, đắp thuốc hoặc bất cứ thứ gì lên vết tiêm. Ghi nhớ tên, địa chỉ, số điện thoại của bác sĩ theo dõi và cơ sở y tế cần liên hệ trong trường hợp khẩn cấp./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC