Đhị p’răng tặ bhrợ n’căr bhrôông, eh, ca ay lâng ngai ngân lâh nắc tr’lọ n’căr. Tr’lọo n’căr nắc muy c’leh đoọng lêy a chắc hêê pa dưr c’rơ ha dợ k’đhap xợơng, ca cượt lâng lêy căh liêm.
Ha dang n’căr hêê tợơ tr’lọo tợơ lâh tặ p’răng bấc, ahêê oó lọo căh cợ k’bọoc đhị n’căr lâh tr’lọo. Ting cơnh apêê bác sĩ, nắc oó lọo n’căr tr’lọ n’nặc buôn bhrợ nhiễm trùng lâh. Bhiệc lọ căh cợ k’boọc đhị n’căr tr’lọo choom bhrợ n’căr coh dứp crêê rau căh liêm tu vi khuẩn pa hư.
Tu cơnh đếêc, ha dang n’căr tr’lọo, nắc a hêê đớc cơnh đếêc đoọng a đoo tự dưah. N’căr doó dzợ tr’lọo bêl đhị tặ p’răng dưah, đanh mơ 1 tuần nắc dưah zêng. Nâu kêi nắc cơnh pa dưah đhị tr’lọo n’căr lâng cơnh buôn bhrợ têng đoọng g’đech tặ p’răng.
- Xứt rau n’chrộ căh cợ họom đác mát
Xứt rau n’chrộ căh cợ họom đác mát đhơ căh lâh u dưah nắc cung bhrợ n’căr hêê doó lâh puih, doó eh lâng pa xiêr rau k’đhap ặt. Oó đươi xơ mướp căh cợ rau griing đoọng zụt tu rau đâu buôn bhrợ tr’lọ n’căr.
Ahêê choom xứt rau n’chrộ coh đong nắc cơnh pay cr’liêng đá tợơ tủ chrộ đớc coh t’nôm lâng n’đha đhị toor n’căr p’răng tặ. Oó đha đhị băng p’răng tặ tu buôn bhrợ ngân lâh lâng zih vaih n’căr t’mêê.
2. Xứt lô hội căh cợ kem dưỡng ẩm
Pay đươi kem dưỡng ẩm liêm choom đoọng dưah đâh lâh. Lêy pay đươi âng vêy gel lô hội, tu lô hội choom bhrợ dưỡng ẩm n’căr lâng vêy k’bhuh chất cha groong viêm, choom pa xiêr đhr’năng eh lâng n’căr đâh u dưah lâh.
3. Pay đươi đác g’dớ y tế
Đác g’dớ y tế choom câl đhị apêê pa câl za nươu đăn đong. Đác g’dớ nâu lalay lâng rau a hêê câl đhị cửa hàng tạp hoá đoọng bhrợ bánh mì căh cợ bánh quy. Đợ đường coh đác g’dớ vaih chất zêl khuẩn liêm choom, choom cha groong nhiễm trùng lâng đâh dưah băng bhih tặ. Đhơ cơnh đếêc, ahêê nắc câl đác g’dớ đhị cửa hàng vêy bấc chủng vi khuẩn buôn bhrợ nhiễm trùng. Tu cơnh đếêc nắc câl đác g’dớ y tế liêm choom bhlầng. Apêê choom pay xứt đác g’dớ y tế đhị băng tr’lọ căh cợ nắc xứt coh băng gạc xang g’lọp đhị băng tr’lọ n’nặc.
4. Âm za nươu cha groong viêm
Za nươu cha groong viêm căh vêy steroid cơnh aspirin căh cợ ibuprofen choom bhrợ mát n’căr lâng pa xiêr ca ay tu p’răng tặ. A hêê choom pay âm za nươu nâu căh cợ cloh nhar za nươu aspirin căh cợ ibuprofen, lúc lâng m’bứi đác đoọng vaih đa đác cọoc nắc xứt đhị tặ p’răng. A hêê cung choom câl apêê kem cha groong viêm.
5. Apêê bh’rợ cha groong:
Đọong g’đech đhr’năng nâu nắc ahêê bhrợ apêê bh’rợ cha groong đoọng g’đech tặ p’răng tợơ tr’nợơp. Muy coh pazêng rau liêm choom bhlầng năc zư n’căr hêê đoọng liêm nắc cơnh pơng pr’nơng, xập xa nập dal, đợơ giày. N’căr hêê dưr tặ bêl a hêê ặt coh p’răng lalâh bấc tia cự tím (UV). Ahêê cha groong pa liêm oó đoọng băng tr’lọ ngân lâh.
Nâu kêi nắc cơnh đoọng a hêê cha groong p’răng tặ:
Pay đươi kem cha groong p’răng vêy chỉ số m’bứi bhlầng nắc SPF 30
Oó lâh luh coh nguôi p’răng tợơ 10h ra diu tước 4h ha bu.
Ha dang căh vêy kem cha groong p’răng, nắc pơng pr’nơng, lip, xập xa nập dal.
Ahêê lêy cha groong đhơ ặt coh đong căh cợ xoọc lái xe, tu hêê choom tặ p’răng đăh p’loọng a luh./.
Mách bạn cách điều trị bong tróc da do cháy nắng
CTV Hoàng Danh/VOV.VN
Da bong tróc là một dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang tự phục hồi, nhưng nó có thể gây khó chịu, ngứa ngáy và mất thẩm mỹ. Trong CM “Thầy thuốc buôn làng” ở phần cuối chương trình, chúng tôi giới thiệu với bà con cách phòng và điều trị bong tróc da do cháy nắng
Các vết cháy nắng có thể gây mẩn đỏ, sưng tấy, đau nhức và trong trường hợp nặng hơn có thể gây bong tróc da. Da bong tróc là một dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang tự phục hồi, nhưng nó có thể gây khó chịu, ngứa ngáy và mất thẩm mỹ.
Nếu da của bạn bắt đầu bong tróc sau một đợt cháy nắng đặc biệt nghiêm trọng, điều bạn tuyệt đối không nên làm là lột hoặc gãi vùng da bị bong tróc. Theo các bác sĩ, đừng lột da vì có thể khiến bạn dễ bị nhiễm trùng hơn. Việc kéo hoặc gãi lớp da bong tróc có thể làm lộ ra lớp da chưa lành bên dưới, lớp da này sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ, nếu không có hàng rào chống vi khuẩn có hại.
Vì vậy, nếu da bị bong tróc, tốt nhất bạn nên để cơ thể tự phục hồi. Da của bạn thường sẽ tự ngừng bong tróc sau khi vết cháy nắng đã lành, mất khoảng một tuần đối với các vết bỏng nhẹ đến trung bình.Dưới đây là năm mẹo về cách điều trị da bong tróc, cùng với các bước đơn giản mà bạn có thể thực hiện để tránh bị cháy nắng.
1. Chườm lạnh hoặc tắm nước mát
Chườm lạnh hoặc tắm nước mát không chắc chắn ngăn được tình trạng bong tróc da. Tuy nhiên, nếu vết cháy nắng của bạn có cảm giác nóng, sưng tấy và khó chịu, nhiệt độ mát của nước có thể giúp giảm tạm thời triệu chứng. Cần tránh sử dụng xơ mướp và bàn chải cọ khi tắm vì những thứ này có thể kéo theo hoặc kích ứng da bong tróc.
Bạn có thể chườm lạnh tại nhà bằng cách cho đá viên vào túi nhựa. Không bao giờ chườm đá trực tiếp lên vùng da bị cháy nắng vì lạnh quá có thể làm tổn thương da nghiêm trọng hơn và có khả năng làm bong tróc trầm trọng hơn, ảnh hưởng đến quá trình phục hồi da.
2. Thoa lô hội hoặc kem dưỡng ẩm
Sử dụng kem dưỡng ẩm phù hợp có thể giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi và giảm bong tróc. Nên sử dụng sản phẩm có chứa gel lô hội, vì lô hội có thể giúp dưỡng ẩm làn da của bạn và có các hợp chất chống viêm, có thể làm giảm sưng tấy và thúc đẩy quá trình phục hồi da.
3. Dùng thử mật ong y tế (MediHoney)
Mật ong y tế bạn có thể mua không cần kê đơn tại hiệu thuốc gần nhà. MediHoney khác với những gì bạn mua ở cửa hàng tạp hóa địa phương để làm bánh mì và bánh quy. Hàm lượng đường cao trong mật ong giúp nó trở thành một chất kháng khuẩn hiệu quả, có thể ngăn ngừa nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương. Tuy nhiên, mật ong mua ở cửa hàng có thể chứa nhiều chủng vi khuẩn có khả năng gây nhiễm trùng. Vì vậy, MediHoney vô trùng là lựa chọn an toàn nhất. Bạn có thể áp dụng MediHoney trực tiếp lên vết bỏng hoặc trên một miếng quấn thoáng khí như băng gạc.
4. Uống thuốc chống viêm
Thuốc chống viêm không steroid như aspirin hoặc ibuprofen có thể giúp làm dịu da và giảm một số cơn đau do cháy nắng. Bạn có thể dùng thuốc bằng đường uống hoặc nghiền nát viên aspirin hoặc ibuprofen, trộn chúng với nước để tạo thành hỗn hợp sền sệt sau đó nhẹ nhàng thoa lên vết cháy nắng. Bạn cũng có thể mua các loại kem chống viêm.
Các biện pháp phòng tránh:
Để tránh tình trạng này bạn nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa để tránh bị cháy nắng ngay từ đầu. Một trong những điều tốt nhất bạn có thể làm là bảo vệ làn da của mình bằng cách đội mũ, mặc áo dài tay, quần dài hoặc giày ôm sát. Cháy nắng xảy ra khi da của bạn tiếp xúc với quá nhiều tia cực tím (UV). Bằng cách che phủ, bạn có thể ngăn ngừa cháy nắng hoặc bảo vệ vết cháy nắng hiện có khỏi những tổn thương nghiêm trọng hơn.
Dưới đây là một số mẹo khác để ngăn ngừa cháy nắng:
- Sử dụng kem chống nắng có chỉ số ít nhất là SPF 30
- Tránh ánh nắng mặt trời trong giờ cao điểm từ 10h sáng đến 4h chiều.
- Nếu bạn không có kem chống nắng, hãy đội mũ rộng vành, áo dài tay và quần dài.
- Luôn được bảo vệ ngay cả khi bạn đang ở trong nhà hoặc đang lái xe vì bạn vẫn có thể bị cháy nắng qua cửa sổ./.
Viết bình luận