Pa liêm đhr’năng pluyh xooc tu Covid-19
Thứ tư, 08:46, 22/12/2021
Covid-19 đớc bấc rau căh liêm, coh đêêc vêy pluyh xóc. Rau đâu bhrợ căh liêm tước bh’nơơn pr’ặt tr’mông âng pazêng ma nuyh ơy boọ Covid-19 lâng pazêng apêê boọ cr’ay xoọc zư pa dưah.

Muy bh’rợ lêy cha mệêt đhị Hoa Kỳ đoọng lêy coh 6 c’xêê dưr vaih pr’luh Covid-19,  đợ ma nuyh tước khám tu pluyh xóc bấc 3 chu t’ping lâng 6 c’xêê lalăm pr’luh dưr vaih. Bác sĩ Nguyễn Quang Minh- Phó Trưởng khoa pa chăp lêy lâng đươi dua Công nghệ Tế bào gốc, Bệnh viện Da liễu Trung ương đoọng năl: Bêl bọo Covid-19, ma nuyh cr’ay choom k’hir, pa khau. Nâu đoo nắc rau bhrợ xoóc pluyh bấc. Tu crêê tước za nươu pa dưah (za nươu cha groong juych a chắc), k’hir, bhrợ vaih pluyh xóc tơợ lâh 2-3 c’xêê. Bác sĩ Nguyễn Quang Minh đoọng năl, “Cơnh lâng ma nuyh crêê boọ Covid-19, nâu đoo nắc đhr’năng pluyh xóc đhị cr’chăl xóc căh vêy dưr liêm dzợ- muy cr’chăl pluyh xóc bấc bhlầng”.

        Bơr pêê rau pa chăp lêy pa căh đoọng lêy, bhrợơng a’cọ a’bục nắc cug bhrợ vaih rau căh liêm tước xóc, dưr vaih dâng 50 t’ngay tơợ ơy bọo Covid-19. Bác sĩ Nguyễn Quang Minh moon: “Mr’cơnh lâng đhr’năng pluyh xoóc cơnh c’xu tợơ xang cr’ay, k’hir, pa khau, bêl boọ Covid-19 cung dưr vaih cơnh đêêc. Cr’chăl a hay, dưr bấc đhr’năng apêê tước khám tu pluyh xóc. Cơnh lâng apêê lâh crêê boọ Covid-19, nâu đoo nắc c’leh pluyh xóc đhị cr’chăl xóc căh dzợ dưr chặt liêm- muy đhr’năng pluyh xóc lalay cơnh c’xu bhrợ  vaih pluyh xoóc bấc lâh mơ.

Ting cơnh Bác sĩ Minh nắc xóc pluyh choom lêy ghit tơợ 2-3 c’xêê lâh bêl crêê bọo Covid-19 lâng choom đanh tơợ 6-9 c’xêê. Pazêng apêê xang đêếc lêy xóc đay dưr chô cơnh c’xu lâng doó dzợ pluyh. Đọong pa liêm đhr’năng nâu, nắc lêy vêy cr’chăl đoọng pa dưr c’rơ xoóc. Rau liêm choom nắc dzung xóc doó crêê tước cơnh đhr’năng bọo Covid-19, tu cơnh đêêc xoóc choom dưr chặt vaih cớ cơnh c’xu.

        Bác sĩ Nguyễn Quang Minh moon pa too nắc apêê tơợ lâh crêê bọo Covid-19 nắc pa ghit:

        Prăh xoóc tr’xin, oó lâh đươi apêê za nươu crêê căh liêm tước xoóc.

Ma nuyh pluyh xoóc nắc pa xoọng apêê yếu tố vi lượng, chất zêl ô-xy hoá, zêl cr’ay liêm đoọng ha dzuung xóc, đớc dzung xóc zập chất dinh dưỡng dưr chặt vaih cớ. Apêê hoạt chất lêy pa xoọng nắc cơnh sắt, kẽm, vitamin k’bh 3B, Biotin (Vitamin H) vitamin B5… choom pa xoọng bêl prăh xóc, xứt ooy xóc, căh cợ ng’âm.

Choom khám lâng xay moon đoọng pa dưah apêê za nươu pa zưm lơơng cơnh minoxidil, huyết tương bấc tiểu cầu, apêê rau choom bhrợ xóc chặt vaih liêm đhị apêê zr’lụ bhrợ têng chr’năp ta nih…

Pa xiêr apêê đhr’năng xơợng rau xay moon nắc ting chô bhrợ, cơnh pay đươi bia pa dzệêp đớc toong ha dưm, tu apêê hoạt chất choom dưr vaih cơnh a lắc, vêy cồn căh liêm đoọng n’căn lâng xóc hêê, buôn vaih đhr’năng pluyh xóc bấc lâh mơ.

Bhrợ têng cơnh đoọng a’cọ a’bục l’thai tơợ lâh bọo Covid-19, ta luôn pagớt a’chắc a’zân, zư lêy cr’noọ pr’chăp ta nih liêm lâng ặt ma mông bhui har, tưn taach coh a’chắc a’rang đay./.

Khắc phục tình trạng rụng tóc do Covid-19

                                                                                                                 VOV.VN

COVID-19 để lại nhiều di chứng, trong đó có rụng tóc. Điều này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của những người từng nhiễm COVID-19 và cả những F0 đang điều trị căn bệnh này.

Một khảo sát ở Hoa Kỳ cho thấy trong 6 tháng xảy ra dịch COVID-19, số người đến khám vì rụng tóc tăng gấp 3 so với 6 tháng trước khi dịch bệnh xảy ra.  Bác sĩ Nguyễn Quang Minh - Phó Trưởng Khoa Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Tế bào gốc, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết: Khi mắc COVID-19, bệnh nhân có thể bị sốt, căng thẳng. Đây cũng là nguyên nhân khiến lông, tóc rơi vào giai đoạn rụng nhiều hơn. Cơ chế bệnh sinh là do giai đoạn anagen rút ngắn. Dưới tác động của một số yếu tố như thuốc điều trị (thuốc chống co giật), sốt, các nang tóc đang ở giai đoạn anagen nhanh chóng chuyển sang giai đoạn telogen, gây biểu hiện rụng tóc sau 2 - 3 tháng. "Đối với bệnh nhân từng mắc COVID-19, đây là chứng rụng tóc ở giai đoạn ngừng phát triển của tóc - một dạng rụng tóc lan tỏa bất thường trong chu kỳ của nang tóc dẫn đến tóc rụng nhiều"- BS Nguyễn Quang Minh cho hay.

Một số nghiên cứu cũng cho thấy, căng thẳng tâm lý xã hội và cũng là một yếu tố gây phản ứng tiền viêm, hình thành vi huyết khối ảnh hưởng đến nang tóc dẫn đến hiện tượng rụng tóc trung bình 50 ngày sau nhiễm virus SARS-CoV-2. “Giống như tình trạng rụng tóc sau khi bị sốt hoặc ốm, khi bạn mắc COVID-19 cũng xảy ra tương tự. Thời gian qua cũng có sự gia tăng đột biến bệnh nhân đến khám vì rụng tóc, trong đó nhiều bệnh nhân từng mắc COVID-19 cũng tìm tới Bệnh viện để thăm khám vì rụng tóc quá nhiều. Đối với bệnh nhân từng mắc COVID-19, đây là chứng rụng tóc ở giai đoạn ngừng phát triển của tóc - một dạng rụng tóc lan tỏa bất thường trong chu kỳ của nang tóc dẫn đến tóc rụng nhiều"- BS Nguyễn Quang Minh nói.

Theo Bác sĩ Nguyễn Quang Minh, thông thường, tóc sẽ rụng rõ rệt từ 2-3 tháng sau khi bị mắc COVID-19 và có thể kéo dài từ 6- 9 tháng. Hầu hết mọi người sau đó thấy tóc của họ bắt đầu trông bình thường trở lại và ngừng rụng. Để khắc phục tình trạng này, cần phải có một thời gian để phục hồi. Điểm lạc quan ở đây là thường các nang tóc không bị ảnh hưởng quá mạnh gây mất nang trong quá trình nhiễm COVID-19, do đó cơ hội tóc mọc phát triển lại bình thường là khá cao.

Bác sĩ Nguyễn Quang Minh khuyến cáo bệnh nhân sau khi mắc Covid-19 cần:

- Gội, sấy tóc nhẹ nhàng, hạn chế dùng các loại hóa chất tác động lên tóc.

- Người bị rụng tóc nên bổ sung thêm các yếu tố vi lượng, chất chống ô-xy hóa, kháng viêm tốt cho nang tóc, để nang tóc đủ dinh dưỡng phát triển trở lại. Các hoạt chất cần thiết như sắt, kẽm, vitamin nhóm 3B, Biotin (vitamin H), vitamin B5… có thể bổ sung theo đường tại chỗ (như dầu gội, tinh chất bôi thoa...) hoặc đường uống.

- Có thể khám và tư vấn để điều trị thêm các thuốc phối hợp khác như Minoxidil, huyến tương giàu tiểu cầu, các thủ thuật kích thích nang tóc phát triển tại các cơ sở uy tín…

Hạn chế các biện pháp truyền miệng dân gian, như dùng bia ủ qua đêm, vì các hoạt chất lên men, có cồn có thể không phù hợp với da đầu, gây trầm trọng thêm tình trạng rụng tóc.

- Giải tỏa căng thẳng, áp lực tâm lý hậu COVID-19, thường xuyên tập thể dục, giữ tinh thần khỏe mạnh, vững vàng và lạc quan./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC