Pa nor g’lọp moh boóp y tế nắc rau cr’pân đoọng ha môi trường tợơ lâh pr’luh Covid-19
Thứ tư, 00:00, 06/05/2020
Tợơ bêl pr’luh Covid-19 dưr vaih lâng đhơ lâh pr’luh nắc pazêng pa nor g’lọp moh boóp cung nắc rau căh choom căh vêy lâng zập cha nắc mơ chu gluh ooy c’lâng. Lâng rau liêm choom nắc buôn đươi dua, chr’năp ếp, pazêng pa nor g’lọp moh boóp y tế đươi dua muy chu nắc rau chơih pay tr’nợơp âng đhanuôr. Đhơ cơnh đếêc, nắc tu đươi dua muy chu xang vất lơi cơnh đếêc nắc rau cr’pân bhlầng đoọng ha môi trường tự nhiên.

 

          Por g’lọp moh boop bêl gluh ooy c’lâng xọoc nắc quy định k’dua bhrợ têng đoọng cha groong pr’luh Covid-19. Choom lêy cha mệêt pa ghit cơnh xoọc đâu, bấc đhanuôr đhị TPHCM ơy ting bhrợ têng liêm choom bhiệc por g’lọp moh boop lâng bấc bhlầng nắc apêê đươi dua pa nor y tế tu pazêng cơnh liêm buôn lâng chr’năp câl ếp. Đhơ cơnh đếêc, bhiệc zập bệê pa nor y tế đươi dua muy chu xang vất lơi bhrợ vaih rau căh liêm lơơng.

         Nắc tu xoọc đâu muy đhị apêê zr’lụ y tế vêy choom ra pặ, năl ghit lâng pa liêm pa nor y tế ting cơnh quy chuẩn. Mơ dzợ, bấc đhanuôr lơơng tợơ ơy đươi dua xang nắc vất lơi luc lâng noh rau lơơng. Căh muy cơnh đếêc, a hêê dzợ buôn lưm pa nor y tế ta vất lơi đhơ cơnh đhơ kị zập đhị coh c’lâng, pazêng zr’lụ bấc manuyh lướt ra vech, bhrợ nha nhự môi trường lâng căh liêm pr’ặt tr’nợt. Ting cơnh Phó Giáo sư-Tiến sĩ Phùng Chí Sĩ, Phó Chủ tịch Hội zư lêy pleng k’tiếc lâng Môi trường Việt Nam, pa nor y tế nắc muy đăh cr’pân cơnh lâng pleng k’tiếc tu vêy nhựa nắc a đoo k’đháp đoọng bil coh dưp k’tiếc. “Pa nor y tế đươi dua muy clang bhai nhựa, căh vêy taanh tu cơnh đếêc bêl vất lơi coh nguôi tang nắc bhrợ t’bấc nhựa coh môi trường. Ha dang hêê đươi dua xang nắc k’rong k’tom ooch lơi doó rau rị. Ha dợ vất lơi cơnh đếêc coh môi trường nắc tước k’ha riêng c’moo nắc vêy bil coh dứp k’tiếc.”

        Tiến sĩ-Bác sĩ Huỳnh Minh Tuấn, Trưởng Khoa Lêy cha mệêt bọo khuẩn, Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM xay moon: por g’lọp moh boóp nắc muy coh pazêng bh’rợ cha groong cr’ay trơơi bọo liêm choom  bhlầng, ha dợ nắc cung ếêh rau g’roong groong p aliêm lứch zập rau vi rút, vi khuẩn. n’jưah lâng por g’lọp moh boop, đhanuôr choom zư lêy a chắc a zân đay lâng bh’rợ cơnh lơơng nắc ta luôn rao têy pa sạch, oó gr’hạc đhơ đhị, oó lâh k’poóc têy ooy mắt, moh, boóp…

        Mr’cơnh xa nay lâng Phó Giáo sư-Tiến sỹ Phùng Chí Sỹ, bác sĩ Huỳnh Minh Tuấn moon, bêl đươi dua muy chu lâng vất lơi, ha dang bhrợ têng căh crêê cơnh, nắc pa nor y tế nắc đoo rau bhrợ vaih nha nhự môi trường lâng nắc tợơ dưr vaih pr’luh cr’ay tu zập rau vi khuẩn, tri dzợ ặt bộ coh clang k’paih âng pa nor. Tu cơnh đếêc, đhanuôr hêê oó đươi dua pa nor y tế lalâh bấc nắc đươi dua pa nor bhai. Cơnh đếêc, n’jưah zư lêy c’rơ âng c’la đay, n’jưah pa xiêr đhr’năng nha nhự môi trường tự nhiên cơnh pa xiêr rau ma mơ bhiệc pa câl- câl đươi coh thị trường pa nor y tế: “Đhr’năng trơơi boọ coh đhanuôr doó lâh bấc cơnh lâng đhị môi trường y tế. Tu cơnh đếêc, ha dang đay lứơt coh c’lâg, căh cợ vêy rau bh’rợ tước ooy lơơng nắc choom por pa nor bhai, xang đếêc chô pướh pa sạch, ar pa răng. Bêl moọt bệnh viện căh cợ tước môi trường  y tế, lưm bấc ma nuyh ca ay nắc lêy por pa nor y tế.”

        Bh’rợ đhanuôr pa ghit por pa nor g’lọp moh boóp đọong k’rang zư lêy c’rơ đay lâng ma nuyh lơơng nắc rau crêê nhâm bhlầng. Đhơ cơnh đếêc, zập cha nắc cung lêy pa choom cơnh ặt ma mông liêm t’viêng đoọng zư lêy môi trường tu p’lêê k’tiếc a hêê ặt ma mông xoọc k’pân tu nha nhự môi trường n’noh xr’xiing. Ơy lâh muy c’moo đâu, pr’zợc Trần Thái Trinh, 25 c’moo, ặt đhị quận 5, TPHCM ơy loih lâng pr’ặt tr’mông liêm t’mêê đoọng chroi k’rong zư lêy môi trường tự nhiên. Coh g’luh pr’luh Covid-19, tu bấc cr’chăl ặt coh đong căh cợ cơ quan, đanh đanh nắc vêy tước công viên nắc Thái Trinh por pa nor bhai xăl tu đươi dua pa nor y tế. Zập t’ngay, a đoo đươi dua 2-3 bệê pa nor bhai, đươi dua xang nắc pươh pa sạch, ar p’răng xang nắc ủi muy chu dzợ, xang nắc đớc pa liêm coh chr’đhung oó đoọng bọo brung brăng. N’đhơ căh lâh u buôn lâng a đoo, ha dợ nâu đoo nắc muy cơnh a đoo chơih pay, ặt ma mông liêm choom: “A cu k’noọ tợơ lâh pr’luh Covid-19 nắc zập cha nắc đươi dua pa nor g’lọp moh boop bấc lâh, pa bhlầng nắc panor y tế. Êếh rau muy bệê, nắc đươi dua 3, 4 bệê zập t’ngay. 3, 4 bệê nắc đoo ha dợ dáp lâng đhanuôr âng TPHCM, âng Việt Nam căh cợ âng prang bha lang k’tiếc nắc đợ pa nor y tế vất lơi coh môi trường tự nhiên zập t’ngay bấc ơl. Tu cơnh đếêc, ha dang pa xiêr đươi dua mơ ooy nắc liêm choom mơ đếêc.”

          Ghit nắc, por pa nor g’lọp moh boóp đoọng cha groong nắc bhiệc bhrợ lalua ta nih xoọc tr’nợơp ha dợ đh’rưah lâng đếêc, a hêê cung lêy pa zưm têy pa xiêr đươi dua pa nor y tế, chroi k’rong zư lêy muy môi trường liêm t’viêng đoọng ha c’la đay lâng đoọng ha pazêng apêê lang t’tun./.

 

Khẩu trang y tế là mối nguy lớn

cho môi trường sau đại dịch Covid-19

PV Hà Anh

Kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát và có lẽ cả đến khi dịch qua đi, những chiếc khẩu trang sẽ là vật bất ly thân với hầu hết mọi người mỗi khi ra đường. Với ưu điểm là tiện lợi, giá thành rẻ, những chiếc khẩu trang y tế dùng một lần chính là lựa chọn hàng đầu của người dân. Tuy nhiên, chính vì dùng một lần rồi bỏ đi nên chúng là một trong những mối lo lớn cho môi trường tự nhiên.

         Đeo khẩu trang khi ra đường vẫn đang là quy định bắt buộc nhằm phòng chống dịch Covid-19. Lí do là bởi hiện tại chỉ có ở các cơ sở y tế mới phân loại và xử lý khẩu trang y tế theo quy chuẩn. Còn lại, đa số mọi người sau khi dùng xong thường bỏ lẫn khẩu trang y tế vào rác thải sinh hoạt thông thường. Không chỉ vậy, chúng ta còn rất dễ bắt gặp khẩu trang y tế nằm “lăn lóc” khắp nơi, không chỉ trong các bãi rác tập trung mà trên cả vỉa hè, lòng đường, những khu vực đông người đi lại, gây mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường. Theo Phó Giáo sư - Tiến sỹ Phùng Chí Sỹ, Phó Chủ tịch Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, khẩu trang y tế chính là một mối lo lớn của thiên nhiên bởi có thành phần nhựa nên rất khó phân huỷ:Khẩu trang y tế dùng một lớp vải nhựa, không dệt nên khi vứt ra môi trường sẽ làm gia tăng khối lượng nhựa trong môi trường. Thật ra nếu mình thu gom rồi đốt thì không vấn đề gì. Còn nếu cứ thế mà vứt ra môi trường thì có thể đến vài trăm năm chúng mới phân hủy.”

      Tiến sĩ - Bác sĩ Huỳnh Minh Tuấn, Trưởng Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM phân tích: đeo khẩu trang chỉ là một trong những biện pháp phòng ngừa lây nhiễm, nó không phải "lá chắn vạn năng" để ngăn chặn mọi virus, vi khuẩn. Bên cạnh đeo khẩu trang, người dân có thể bảo vệ bản thân và cộng đồng bằng các biện pháp khác như thường xuyên sát khuẩn tay, không khạc nhổ nơi công cộng, hạn chế đưa tay lên mắt mũi miệng,...

       Bác sĩ Huỳnh Minh Tuấn cho rằng, khi dùng một lần và bỏ đi, nếu không được xử lý đúng quy trình, chính những chiếc khẩu trang y tế thải bỏ này sẽ là tác nhân gây nên ô nhiễm môi trường và là nơi phát sinh nguồn bệnh vì các loại vi khuẩn, nấm vẫn tiếp tục bám trong từng lớp sợi của khẩu trang.Nguy cơ lây nhiễm ngoài cộng đồng vốn thấp hơn so với ở trong môi trường y tế. Do đó, nếu mình đi ngoài đường, hoặc có việc đến nơi công cộng bình thường thì có thể đeo khẩu trang vải, sau đó về giặt, phơi nắng cho nó sạch sẽ trở lại. Chừng nào mình vào bệnh viện hay đến môi trường y tế, tiếp xúc với nhiều người bệnh thì mới nên đeo khẩu trang y tế.”

       Việc người dân chủ động mang khẩu trang để bảo vệ sức khoẻ bản thân và cộng đồng là đúng. Đeo khẩu trang để phòng bệnh là việc làm cần thiết trước mắt nhưng bên cạnh đó, chúng ta cũng nên chung tay vào việc giảm thiểu số lượng khẩu trang y tế sử dụng một lần thải trực tiếp ra môi trường, góp phần giữ gìn và bảo vệ một môi trường xanh cho chính chúng ta và cho cả thế hệ tương lai./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC