T’coóh Phan Như Phi, cóh vel Đàn Thượng, chr’val Tam Lãnh, chr’hoong Phú Ninh bhui har moon lâng zi: Lấh 10 c’moo đâu, pr’loọng đông zi vêy zên pa chô z’zăng, pr’ắt tr’mung doọ dzợ lấh zr’nắh k’đhạp cơnh bêl ahay. Zâp râu đâu nắc zêng tu băn a’ọc tăm nâu.
T’coóh Phi đoọng năl, beel tr’nơợp t’coóh chấc lêy câl 8 p’nong a’ọc tăm cóh vel đông vêy chất lượng liêm choomooy đắh bhiệc băn lêy. Lêy liêm choom, đợ c’moo t’tưn, t’coóh bhrợ t’bhứah c’roọl bh’năn, băn t’bấc a’ọc lâng xoọc đâu pazêng t’nooi a’ọc tăm ơy lấh200 p’nong, ooy đâu vêy 20 a’ọc căn. C’moo 2018 acu pa câl cắh dứp 70 p’nong a’ọc m’ma lâng lấh 120 acoon a’ọc lêệ, zên pa chô 300 ực đồng, t’coóh Phi moon.
T’coóh Phan Như Phi đoọng năl, lấh mơ 2 cơ sở âng pr’loọng đông, bấc c’moo đâu t’coóh xay moon đắh bhiệc đoọng 34 pr’loọng đông đhanuôr lơơng cóh chr’val Tam Lãnh, chr’hoong Phú Ninh bhrợ padưr bh’rợ băn a’ọc tăm hàng hoá lâng t’coóh k’đhơợng trách nhiệm câl pay, pa câl bh’nơơn pr’đươi pr’dua. Ting cơnh t’coóh Phi, xoọc đâu 34 bh’rợ vệ tinh âng t’coóh vêy lấh 1.000 p’nong a’ọc, ooy c’moo 2018 pa glúh pa câl thị trường lấh 300 p’nong a’ọc m’ma lâng 4 tấn lêệ a’ọc bh’nơơn pr’đươi. T’coóh Phi xay moon: Zâp tuần acu lêệng bhrợ 1 p’nong a’ọc tăm pậ xang nặc pay lêệ tôm đơơng pa câl. Ha dang pa câl đhị đêếc, 1 ký a’ọc tăm pa câl 250 r’bhâu đồng, ha dang lêy âng đơơng pa câl cóh ch’ngai tước đông apêê câl nắc ting lêy c’lâng lướt đơơng ha mơ ch’ngai nắc lêy pay pa xoọng zên. Xoọc đâu, lêệ a’ọc tăm bơơn bấc thị trường đươi dua. Cr’chăl nâu a’tốh, ha dang bơơn zâp ngành, zâp cấp k’rang lêy zooi zúp, c’bhúh pr’loọng âng zi nắc p’têết pazưm đoọng váih đợ lêệ a’ọc tăm liêm sạch, zước nhăn nhãn mác hàng hoá, bhrợ padưr zâp đhị âng đơơng lâng lêy chô tước bh’nơơn pr’đươi OCOP.
Ting cơnh t’coóh Lê Thương, Phó Gíam đốc Trung tâm Khuyến nông Quảng Nam, a’ọc tăm nắc mưy ooy đợ m’ma a’ọc cóh vel đông bơơn băn tơợ đenh cóh vel đông tỉnh, lấh mơ nắc đhị zâp chr’hoong k’coong ch’ngai. Bêl ahay bấc lêy đhanuôr băn a’ọc ting c’lâng cắh lêy k’rong zư liêm, lấh mơ nắc p’lóh lơi đhơ cơnh vêy, lâng băn nắc lêy đoọng đươi cha cóh đông. Đợ c’moo đăn đâu, đhị cr’noọ đươi dua lêệ a’ọc bấc cóh thị trường cung cơnh râu k’đươi moon zư lêy lâng padưr pa xớcm’ma a’ọc tăm đhị vel đông nâu, Trung tâm khuyến nông tỉnh lâng ngành nông nghiệp zâp vel đông pazưm zooi zúp đhanuôr bhrợ padưr zâp bh’rợ băn a’ọc ting c’lâng hàng hoá.
T’coóh Lê Thương đoọng năl cớ: Lêy tước lứch c’moo 2018, pa zêng đợ a’ọc tăm cóh vel đông prang tỉnh Quảng Nam k’dâng 14.000 p’nong, ooy đâu a’ọc căn m’ma nắc k’dâng 2.000 p’nong. Xoọc đâu, đhị zâp chr’hoong k’coong ch’ngai Nam Giang, Bắc Trà My lâng Phước Sơn nắc 3 vel đông vêy đợ ta băn p’lóh bấc bhlâng. Mưy g’lúh lêy cha mêết t’mêê đâu đoọng lêy, zâp c’moo pazêng đợ bh’nơơn pr’đươi a’ọc tăm âng Quảng Nam âng đơơng cóh thị trường lấh 600 tấn. Hân đhơ cơnh đêếc, nắc lêy liêm glặp mơ 60% cr’noọ pr’đươi âng manứih đươi dua./.
Phát triển kinh tế từ heo đen bản địa
Mô hình chăn nuôi heo đen (hay còn gọi là heo cỏ) thương phẩm theo phương thức hàng hóa đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, hướng đến chuỗi sản phẩm theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tiết mục “Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay, giới thiệu về mô hình phát triển kinh tế từ đầu tư phát triển heo đen bản địa của bà con ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Vừa gặp mặt ông Phan Như Phi, thôn Đàn Thượng, xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh hồ hởi khoe với chúng tôi: “Hơn 10 năm nay, gia đình tôi có nguồn thu nhập khá, cuộc sống không còn khó khăn như trước. Tất cả là nhờ nuôi heo đen”.
Ông Phi cho hay, lúc đầu ông tìm mua 8 con heo đen bản địa có chất lượng tốt về thả nuôi khảo nghiệm. Thấy hiệu quả, những năm sau, ông mở rộng quy mô chuồng trại, tăng số lượng thả nuôi và hiện nay tổng đàn heo đen đã hơn 200 con, trong đó có 20 heo nái. “Năm 2018, tôi bán không dưới 70 con heo giống và hơn 120 con heo thịt, doanh thu 300 triệu đồng” - ông Phi chia sẻ.
Ngoài 2 cơ sở của gia đình mình, mấy năm nay ông còn tư vấn kỹ thuật cho 34 hộ dân khác ở xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh xây dựng mô hình nuôi heo đen hàng hóa và ông chịu trách nhiệm thu mua, tiêu thụ sản phẩm. Theo ông Phi, hiện 34 mô hình vệ tinh của ông có hơn 1.000 con heo, trong năm 2018 xuất bán ra thị trường hơn 300 heo giống và 4 tấn thịt hơi thương phẩm. Ông Phi chia sẻ thêm: “Mỗi tuần tôi giết mổ 1 con heo đen lớn rồi rã thịt ra thành khổ và đóng gói lại bán. Nếu bán tại chỗ, 1kg thịt có giá 250 nghìn đồng, còn nếu “ship” hàng đến tận nhà cho khách thì tùy quãng đường vận chuyển mà tính thêm chi phí. Hiện nay, thịt heo đen thương phẩm rất được thị trường ưa chuộng. Thời gian tới, nếu được các ngành, các cấp quan tâm hỗ trợ, nhóm hộ của chúng tôi sẽ liên kết để hình thành chuỗi thịt heo đen sạch, đăng ký nhãn mác hàng hóa, thiết lập các điểm cung ứng và hướng đến sản phẩm OCOP”.
Heo đen là một trong những giống heo bản địa được nuôi từ lâu trên địa bàn tỉnh, nhất là tại các huyện miền núi. Trước đây phần lớn người dân nuôi theo hình thức quảng canh, không đầu tư chăm sóc, thậm chí thả rông và mục đích chính là cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ cho gia đình. Ông Lê Thương, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quảng Nam, những năm gần đây, trước nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt heo đen khá lớn trên thị trường cũng như yêu cầu bảo tồn và phát triển giống heo đen đặc sản bản địa này, Trung tâm Khuyến nông tỉnh cùng ngành nông nghiệp các địa phương tập trung hỗ trợ người dân xây dựng các mô hình chăn nuôi theo hướng hàng hóa.
Ông Lê Thương cho biết thêm: “Tính đến cuối năm 2018, tổng đàn heo đen bản địa trên toàn tỉnh Quảng Nam khoảng 14.000 con, trong đó heo nái giống ước chừng 2.000 con. Hiện nay, tại các huyện miền núi Nam Giang, Bắc Trà My và Phước Sơn là 3 địa phương có số lượng thả nuôi nhiều nhất. Một cuộc khảo sát mới đây cho thấy, bình quân hàng năm tổng sản lượng thịt hơi heo đen của Quảng Nam cung ứng ra thị trường hơn 600 tấn. Tuy nhiên, mới chỉ đáp ứng 60% nhu cầu của người tiêu dùng”./.
Bài và ảnh: Quảng Nam Online
Viết bình luận