Padưr pa’xớc kinh tế tơợ bhiệc chóh tri zanươu
Thứ năm, 00:00, 14/07/2016

 

      Đhanuôr lâng pr’zợc chắp nhêr! Tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, anoo Hồ Đức Thiện, cóh phường Điện Nam Bắc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam lêy pay c’lâng padưr pa’xớc kinh tế đoọng ha đay lâng c’lâng bh’rợ chóh tri zanươu đhị k’tiếc đông. Lalua lêy, bh’rợ chóh tri zanươu lâng zâp râu tri cơnh tri toọr, tri ú, tri câng…nắc ơy padưr liêm choom, âng đơơng thu nhập ha pr’loọng đông anoo.

     Tốt nghiệp trường Đại học kinh tế Đà Nẵng ngành k’đhơợng zư kinh doanh c’moo 2013, xang 2 c’moo lướt bhrợ đoọng ha mưy công ty phần mềm cóh Đà Nẵng, anoo Hồ Đức Thiện chô ooy vel đông băn a’ọc bhrợ padưr kinh tế, bhrợ cha k’van hân đhơ cơnh đêếc cắh liêm choom. Bơơn năl bh’rợ chóh tri âng đơơng bấc bh’nơơn liêm choom, Thiện nắc ơy lêy cha’mêết liêm gít lâng bhrợ têng. Dưr zi’lấh năl mơ zr’nắh k’đhạp, bil bal, xang mưy c’moo Thiện nắc ơy bhrợ padưr mưy đhị c’roọl băn tri lâng đơơng chô bh’nơơn lấh mơ cr’noọ.

       Tơợ bhiệc băn a’ọc cắh choom padưr kinh tế lâng môi trường, anoo Hồ Đức Thiện nắc lêy pay đhị k’tiếc bhứah 120 mét vuông c’roọl băn a’ọc đoọng tơợp chóh padưr tri. Tơợ xa’nay bh’rợ chóh bhrợ tước pr’đươi pr’dua, bhiệc pa’câl cắh ơy váih bấc kinh nghiệm, lêy cha’mêết ooy mạng internet, anoo Thiện chấc lêy tước đhị Trung tâm ứng dụng lâng thông tin Khoa học công nghệ nhăn zooi zúp đắh m’ma lâng xa’nay bh’rợ bhrợ têng chóh tri. Cr’chăl tr’nơợp chóh tri bhrợ ma hư zớch, anoo Thiện nắc lêy lướt ta’moóh pachoom zâp đhị lơơng lâng chóh bhrợ cớ. Anoo Thiện moon: tr’nơợp acu chóh lêy tri bhoọc, xoọc đâu chóh pa’xoọng tri bhrộ, m’ma zêng tơợ sở khoa học công nghệ. Đắh bhiệc chóh bhrợ 2 râu nâu ma mơ tr’cơnh, hân đhơ cơnh đêếc, tri bhrộ nắc lalay m’bứi đắh pr’đơợ băn chóh, bêl ươm a’ngoọn nắc lêy p’gít lấh mơ. Hân noo p’răng liêm choom chóh tri bhoọc, bêl đêếc tri bhrộ nắc lêy chóh bêl hân noo boo. Hân đhơ zên pa’câl bấc lấh zâp râu tri n’lơơng nắc thị trường chắp kiêng tri bhrộ tu yêm, đha’hưm, zư đợc đenh, hân đhơ hân noo p’răng tri bhrộ pa’câl cắh bơơn mơ tri bhoọc.

     Xang bêl têêm ngăn bhrợ têng, anoo Thiện bhrợ t’bhứah bhươn chóh tri câng. Xoọc đâu đhị c’roọl chóh bhrợ 120 mét vuông âng anoo Thiện nắc vêy 6.000 bịch phôi, zâp t’ngay âng đơơng cóh thị trường mơ 20 ký 2 râu tri nâu. Zên pa’câl mơ 25-35 r’bhâu đồng đhị 1 ký tri bhoọc, 45 r’bhâu đồng đhị 1 ký tri bhrộ, xang bêl lơi jợ zên pa’glúh pa’câl l’lăm nắc mưy c’xêê pachô lấh 10 ực đồng. lấh mơ, anoo Thiện dzợ lêy pay mùn cưa ta’lơi đoọng ra’văng chóh tri toọr tơợ tri bào ngư lâng k’noọ đợc nắc bhrợ pa’xoọng 2 c’roọl chóh tri bhứah k’dâng 200 mét vuông đoọng âng đơơng cóh thị trường. t’coóh Nguyễn Văn Thương, trung tâm ứng dụng lâng thông tin Khoa học công nghệ, sở khoa học công nghệ tỉnh Quảng Nam, chủ nhiệm dự án đoọng năl, lấh mơ bh’rợ chóh tri, trung tâm dzợ xay bhrợ bh’rợ bhrợ têng âng đơơng bh’nơơn dal lâng moon pachoom 10 c’bhúh pr’loọng, pr’loọng đông 4 vel bhươl Điện Bàn, Đại Lộc, Phú Ninh lâng Thăng Bình. Lâng xay bhrợ đhị trung tâm kỹ thuật zư lêy, l’lăm đêếc đhanuôr pêếh bơơn tri pa’câl luôn, cắh pazưm mưy đhị nắc zên cắh bấc. t’coóh Thương moon: dự án zooi zúp đhanuôr zư lêy t’mêê liêm bơơn 5 t’ngay đoọng ha râu tri nâu, pazưm ooy t’ngay tr’cuôl, cha chay, tết tộc zên pa’câl dal lấh mơ.

     Chóh tri nắc lêy t’ngay n’đoo cung pêếh bơơn pa’câl. Mưy t’ngay nắc vêy bơơn bhrợ mơ 20 ký, vêy t’ngay dzoọc tước 50 ký. Anoo Thiện moon, bhiệc chóh tri lâng băn a’ọc bêl ahay nắc mưy quyết định crêê tu nâu đoo nắc mưy râu chr’nóh sạch, pr’đươi hữu cơ, mưy tưới đác sạch tước bêl pêếh bơơn têêm ngăn môi trường, , âng đơơng đoọng ha manứih đươi dua bh’nơơn pr’đươi têêm ngăn c’rơ tr’mung lâng dinh dưỡng dal. Xoọc đâu, anoo Thiện nắc ơy bhrợ padưr Tổ hợp tác bhrợ têng tri liêm sạch Việt âng đơơng m’ma tri, bịch phôi đoọng ha 3 pr’loọng bhrợ vệ tinh. Zâp pr’loọng chóh tơợ 1.00-1.500 bịch, lâng moon pachoom đoọng ha zâp pr’loọng đắh bhiệc zư lêy xang nặc câl pay bh’nơơn pr’đươi pa’câl đhị zâp chợ Hội An, Đà Nẵng đoọng đhanuôr k’rêệm loom.

    Xoọc đâu, đhị vel đông Điện Nam Bắc, chr’hoong Điện Bàn vêy 2, 3 bh’rợ bơơn padưr pa’xớc tu zâp hội viên p’niên, lấh mơ bh’rợ chóh tri âng anoo Thiện, dưr váih bh’rợ băn tr’pai, a’tứch lạch cr’liêng, a’đha plêệng. nắc zêng đợ bh’rợ liêm choom. T’coóh Trương Minh Tuấn-chủ tịch Hội nông dân phường Điện Nam Bắc, thị xã Điện Bàn đoọng năl cớ: k’noọ tước đâu, hội nông dân chr’val xay moon đoọng đhanuôr học tập bhrợ t’bhứah bh’rợ nâu./.

 

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ TRỒNG NẤM DƯỢC LIỆU

 

     Tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, anh Hồ Đức Thiện, ở phường Điện Nam Bắc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam chọn hướng phát triển kinh tế cho mình bằng mô hình trồng nấm dược liệu ngay trên mảnh đất quê nhà. Thực tế cho thấy, mô hình trồng nấm dược liệu với các loại nấm như: nấm sò, nấm rơm, nấm linh chi…đã phát huy hiệu quả, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình anh.

         Tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng ngành quản trị kinh doanh năm 2013, sau 2 năm đi làm cho một công ty phần mềm ở Đà Nẵng, anh Hồ Đức Thiện về quê nuôi heo thương phẩm tính kế làm giàu nhưng không thành. Biết được nghề trồng nấm sò (bào ngư) mang lại thu nhập cao, Thiện đã dành thời gian nghiên cứu tìm hiểu và bắt tay vào làm. Vượt qua bao khó khăn thất bại, sau một năm Thiện đã tạo lập nên một trang trại nấm quy mô và đã cho kết quả ngoài mong đợi.

      Từ việc nuôi heo không giải quyết được vấn đề kinh tế và môi trường, anh Hồ Đức Thiện tận dụng 120m2 chuồng nuôi heo để bắt đầu ý tưởng trồng nấm. Từ quy trình kỹ thuật đến nguồn nguyên liệu, đầu ra chưa có nhiều kinh nghiệm, thông qua mạng internet, anh Thiện tìm đến Trung tâm Ứng dụng và thông tin Khoa học Công nghệ (Sở KH-CN) xin hỗ trợ về giống và quy trình kỹ thuật trồng nấm sò. Thời gian đầu nấm bị hư, anh Thiện phải đi tham quan học hỏi tại các trang trại khác rồi làm lại. “Ban đầu tôi trồng thử nghiệm nấm sò trắng, bây giờ thêm nấm sò tím, giống đều từ Sở KH-CN. Về quy trình kỹ thuật hai loại này tương đương nhau nhưng nấm tím thì hơi khác một chút về điều kiện nuôi trồng, khi ươm sợi cần chú trọng hơn. Mùa nắng thích ứng với nấm trắng, trong khi đó nấm tím trồng vào mùa mưa. Dù giá cao hơn các loại nấm khác nhưng thị trường ưa chuộng nấm tím vì ngon, dai dòn, bảo quản được lâu, tuy nhiên mùa nắng nấm tím năng suất không bằng nấm trắng” - anh Thiện chia sẻ

      Sau khi ổn định sản xuất, anh Thiện mở rộng trồng nấm linh chi, chân dài. Hiện tại trang trại 120m2 của anh Thiện có 6.000 bịch phôi, mỗi ngày cung cấp ra thị trường trung bình 20kg cho hai loại nấm. Giá nấm giao động từ 25 - 35 nghìn/kg nấm trắng, 45 nghìn/kg nấm tím, sau khi trừ chi phí một tháng thu nhập trên 10 triệu đồng. Ngoài ra, anh Thiện còn tận dụng mùn cưa thải để chuẩn bị làm nấm rơm từ nấm bào ngư và dự định mở thêm 2 trại nấm rộng khoảng 200m2 để cung cấp cho thị trường. Ông Nguyễn Văn Thương, Trung tâm Ứng dụng & thông tin KH-CN, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Nam, chủ nhiệm dự án cho hay, ngoài mô hình trồng nấm phân tán, trung tâm còn triển khai mô hình chế biến đem lại hiệu quả rất cao và hiện hướng dẫn 10 nhóm hộ, hộ gia đình 4 địa phương Điện Bàn, Đại Lộc, Phú Ninh và Thăng Bình. Đồng thời triển khai tại trung tâm kỹ thuật bảo quản, trước đây bà con hái nấm bán ngay dẫn đến sản lượng ít, thị trường tiêu thụ không tập trung nên giá không cao. “Dự án đã hỗ trợ kỹ thuật giúp bà con bảo quản tươi được 5 ngày dành cho loại nấm sò, tập trung vào ngày rằm, ăn chay, lễ tết giá cao hơn các ngày thường” - ông Thương nói.

       Trồng nấm sò có đặc điểm là ngày nào cũng thu hái thường xuyên, từ khi nụ nhú ra cho đến khi thu hoạch chỉ mất ngày rưỡi nên gối đầu được. Trung bình thu hái được 20kg, có ngày lên tới 50kg. Anh Thiện cho rằng, việc trồng nấm so với việc nuôi heo lúc trước là một quyết định đúng đắn vì đây là thực phẩm sạch, nguyên liệu hữu cơ, chỉ tưới nước sạch cho đến khi thu hái, bảo đảm môi trường, cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm đảm bảo sức khỏe và dinh dưỡng cao. Hiện tại, anh Thiện đã thành lập Tổ hợp tác sản xuất nấm sạch Việt cung cấp giống nấm, bịch phôi cho 3 hộ làm vệ tinh. Mỗi hộ trồng trung bình từ 1.000 - 1.500 bịch; đồng thời hướng dẫn cho các hộ kỹ thuật chăm sóc rồi bao tiêu sản phẩm có đầu ra ở các chợ Hội An, Đà Nẵng để bà con yên tâm.

        Hiện nay, trên địa bàn phường Điện Nam Bắc, huyện Điện Bàn có một số mô hình được phát triển bởi các hội viên trẻ, ngoài mô hình nuôi nấm của anh Thiện, nổi lên các mô hình nuôi thỏ, gà đẻ trứng, vịt trời. Đây là những mô hình rất hiệu quả. “Sắp tới Hội Nông dân xã tham mưu lãnh đạo địa phương và có những buổi hội thảo, mời anh Thiện đến trao đổi để bà con học tập nhân rộng mô hình” - ông Trương Minh Tuấn - Chủ tịch Hội Nông dân phường Điện Nam Bắc, thị xã Điện Bàn cho biết thêm./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC