K’tiếc a’bhưi đoọng âng 4 chr’val zr’lụ dading bha’đưn âng thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên-Huế nắc 35.182ha. ooy đâu k’tiếc chóh bhrợ zâp t’nơơm lâm nghiệp lấh 28.800ha, 3 chr’val Dương Hoà, Phú Sơn lâng Thuỷ Bằng bhrợ têng t’nơơm keo lai bấc lấh, chr’val Thuỷ Phù nắc t’đui chóh bhrợ ha’roo lâng băn chóh thuỷ sản bấc lấh, k’tiếc lâm nghiệp nắc vêy m’bứi a’năm.
Xang bấc c’moo bhrợ têng đoọng lêy, đợ t’nơơm chr’nóh cơnh ha’roo, băn chóh thuỷ sản âng đơơng bh’nơơn cắh ha mơ bấc lâng bil bấc c’rơ g’lêếh zư lêy, thị trường câl đươi cắh váih. Tu cơnh đêếc, bấc pr’loọng đông nắc tự xăl chóh bhrợ zâp râu tơơm chr’nóh lơơng cơnh píh, ổi, cam…. Hân đhơ cơnh đêếc nắc cung cắh ha mơ choom, cung vêy dzợ chấc chóh bhrợ bấc cơnh thanh trà, píh đenh c’moo cắh vêy ting cơnh c’lâng xa’nay n’đoo ột…
Dzoọng đhị đhr’năng cơnh đâu, bhr’cộ vel đông năl gít nắc lêy xăl c’lâng bh’rợ chóh bhrợ 2, 3 râu t’nơơm cha p’lêê bha’lâng cơnh píh n’căr t’viêng, píh V2, t’nơơm thanh trà, thanh long cr’loọng bhrông… đoọng bhrợ liêm choom bhiệc nâu, zâp cấp ngành thị xã p’gít lêy bhrợ têng tr’xăl kỹ thuật zúp đhanuôr đươi bhrợ liêm choom cơnh khoa học kỹ thuật, bhrợ têng liêm choom zâp pr’đơợ kinh tế xã hội, pr’đơợ crâng dading cóh vel đông. Bấc dự án âng xa’nay bh’rợ khuyến nông padưr pa’xớc t’nơơm píh n’căr t’viêng, cam V2, bh’rợ padưr pa’xớc kinh tế zr’lụ dading bha’đưn pazưm chóh bhrợ t’nơơm thanh trà, thanh long cr’loọng bhrông nắc ơy bơơn bhrợ têng đhị zâp chr’val nâu.
Zâp chr’val Dương Hoà, Thuỷ Bằng, Phú Sơn khuyến khích đhanuôr lêy lơi jợ zâp râu t’nơơm chr’nóh ty cóh bhươn cắh liêm choom đoọng pazưm k’rong bhrợ padưr tơơm chr’nóh n’lơơng liêm choom lấh. tu bhrợ têng liêm crêê cơnh c’lâng xa’nay ooy bhrợ têng, tơợ bhiệc ta’cắt đoong, thụ phấn, ta’cắt paliêm p’lêê, đươi dua phân bón liêm choom tước đắh bh’rợ zư lêy xang bêl bơơn bhrợ nắc lêy bấc c’moo đâu, bhươn chr’nóh âng zâp pr’loọng đông nắc ơy bơơn bh’nơơn têêm ngăn, zâp c’moo nắc zên bơơn pachô đắh pa’câl p’lêê vêy pr’loọng lấh 100 ực đồng, lâng k’tiếc bhứah 4.000-5.000 mét vuông.
T’coóh Trương Thế Phù cóh vel Vĩ Dạ, chr’val Thuỷ Bằng moon, bhươn âng pr’loọng đông đay vêy k’tiếc bhứah 3.000 mét vuông. Bêl ahay pr’loọng đông nắc mưy chóh râu t’nơơm chấc váih lơi cóh bhươn nắc bh’nơơn pachô cắh váih bấc. bơơn râu pachoom đoọng âng cơ quan khuyến nông, phòng kinh tế thị xã, xang bêl lơi jợ đợ râu tơơm chr’nóh ty cắh liêm choom đoọng chóh đợ râu t’nơơm cha p’lêê cơnh píh, thanh trà. Lâng k’tiếc chóh cơnh đêếc, azi chóh 50 t’nơơm thanh trà lâng 50 t’nơơm píh, chóh bhrợ mơ 12 t’nơơm thanh trà đhị 500 mét vuông, 25 t’nơơm píh đhị 500 mét vuông, pazêng 100 t’nơơm. C’moo đâu xang bêl bơơn bhrợ azi nắc pa’xoọng lấh 70 ực đồng.
Lâng râu liêm chr’nắp đhị k’tiếc laliêm, zăng pậ bhứah âng zâp chr’val ắt đăn bha’đưn, đoọng padưr pa’xớc t’nơơm cha p’lêê têêm ngăn, đenh đương, chính quyền vel đông zâp chr’val nắc cung lêy cha’mêết liêm gít k’tiếc chóh bhrợ t’nơơm cha p’lêê, oó đoọng dưr váih r’rộ r’răm cắh choom lêy cha’mêết chất lượng cắh cậ bơơn bhrợ bấc ha dợ pa’câl cắh váih. Padưr k’tiếc chóh tơơm chr’nóh hân đhơ cơnh đêếc năl vêy cơnh c’lâng bh’rợ liêm gít đoọng têêm ngăn padưr pa’xớc liêm nhâm, lâng bhrợ liêm choom zâp bh’rợ tr’xăl khoa học kỹ thuật bhrợ têng đoọng đhanuôr năl c’lâng xa’nay nâu âng đơơng bh’nơơn liêm choom.
Ooy cr’chăl nâu a’tốh, đoọng padưr pa’xớc zâp râu t’nơơm cha p’lêê têêm ngăn nắc lêy padưr pa’xớc ting c’lâng chr’nắp. đh’rứah lâng nâu, nắc lêy tr’xăl, đươi dua khoa học kỹ thuật ooy đắh bhrợ têng, chóh lêy, âng đơơng zâp râu m’ma chr’nóh liêm choom, glặp lâng zâp vel đông. Lấh mơ nắc t’đui zâp m’ma liêm choom, vêy đhr’năng mặ ặt zâng váih đhị pr’đơợ cắh liêm choom tu tr’xăl plêệng k’tiếc, mặ zêl cha’groong pr’lúh cr’ay./.
Phát triển cây ăn quả hướng tới
sản xuất nông nghiệp ổn định ở vùng gò đồi
4 xã vùng gò của thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên hơn 35 ngàn ha. Trong đó phần lớn là diện tích canh tác cây lâm nghiệp. Mời bà con và các bạn cùng tìm hiểu cách phát triển cây ăn quả hướng tới sản xuất nông nghiệp ổn định ở vùng gò đồi tại tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Sau nhiều năm canh tác những cây trồng như lúa, nuôi trồng thủy sản… cho hiệu quả kinh tế không cao và tốn nhiều công chăm sóc, thị trường tiêu thụ bấp bênh. Do đó một số hộ dân đã tự phát thay thế trồng các loại cây khác như cam, ổi, bưởi, dó trầm… nhưng chỉ mang tính chất vườn tạp hoặc có cải tạo một số vườn cây như thanh trà, bưởi lâu năm không theo một quy trình kỹ thuật nào…
Đứng trước thực trạng đó, lãnh đạo địa phương xác định phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đầu tư thâm canh một số loại cây ăn quả chủ lực như bưởi da xanh, cam V2, cây thanh trà, thanh long ruột đỏ… Để làm được việc đó, các cấp các ngành thị xã chú trọng công tác chuyển giao kỹ thuật giúp nông dân ứng dụng hiệu quả tiến bộ khoa học kỹ thuật, khai thác tốt các điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên của địa phương. Nhiều dự án thuộc chương trình khuyến nông phát triển bưởi da xanh, cam V2; đề án phát triển kinh tế vùng gò đồi tập trung về cây thanh trà, thanh long ruột đỏ... đã được thực hiện tại các xã này.
Các xã Dương Hòa, Thủy Bằng, Phú Sơn khuyến khích bà con nông dân mạnh dạn phá bỏ các loại cây trồng cũ trong vườn tạp để tập trung đầu tư thâm canh phát triển cây ăn quả thành vườn cây có thiết kế đẹp, mật độ cây phù hợp. Nhờ thực hiện đúng quy trình kỹ thuật vào sản xuất, từ khâu tỉa cành, thụ phấn, tỉa quả, sử dụng phân bón hợp lý đến khâu chăm sóc, bảo quản sau thu hoạch nên nhiều năm nay, vườn cây của các hộ dân đều cho năng suất ổn định, mỗi năm riêng tiền thu hoạch cây ăn quả có hộ trên 100 triệu đồng (với diện tích 4000-5000m2).
Ông Trương Thế Phù ở thôn Vĩ Dạ, xã Thủy Bằng chia sẻ: “Vườn của gia đình tôi có diện tích 3.000 m2. Trước đây gia đình tôi chỉ trồng nhiều loại cây hình thành vườn tạp nham nên hiệu quả kinh tế không cao. Được sự hướng dẫn của cơ quan khuyến nông, phòng kinh tế thị xã, sau khi mạnh dạn loại bỏ những cây trồng cũ kém hiệu quả sang trồng những loại cây ăn quả như bưởi, thanh trà. Với diện tích như vậy chúng tôi trồng 50 cây thanh Trà, và 50 cây bưởi (mật độ 12 cây thanh Trà/500 m2; 25 cây bưởi/500 m2), tổng cộng 100 gốc cây. Năm nay sau thu hoạch chúng tôi thu nhập trên 70 triệu đồng”.
Với tiềm năng đất đai dồi dào, tương đối rộng lớn của các xã gò đồi, để phát triển các loại cây ăn quả ổn định, lâu dài, chính quyền địa phương các xã cũng cần giám sát chặt chẽ diện tích quy hoạch cây ăn quả, tránh tình trạng phát triển ồ ạt không kiểm soát được chất lượng hoặc lại rơi vào tình trạng được mùa, mất giá. Tăng diện tích trồng cây ăn quả nhưng phải có kế hoạch cụ thể để đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời làm tốt công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cho người dân để chủ trương này thực sự mang lại hiệu quả.
Trong thời gian tới, để phát triển các loại cây ăn quả ổn định rất cần phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị. Cùng với đó, cần tăng cường chuyển giao, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất; chọn tạo, khảo nghiệm, chuyển giao các giống cây trồng triển vọng, phù hợp với từng địa phương. Đặc biệt, ưu tiên các giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, có khả năng thích ứng điều kiện bất lợi về biến đổi khí hậu, chống chịu dịch bệnh.../.
Viết bình luận