Đhanuôr lâng pr’zợc chắp da dêr!
Lâng zên zúp zooi âng Ban k’đhợơng lêy pa dưr đoọng ha chr’hoong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, 18 pr’loọng đong đhanuôr âng 3 k’bhúh pr’loọng đong cóh câu lạc bộ “tr’zúp pa dưr kinh tế” chr’val Phước Xuân ơy tợơp xay bhrợ cr’noọ bh’rợ băn k’roọc ting k’bhúh pr’loọng đong. Cr’nọo bh’rợ băn bh’năn t’mêê, chroi k’rong ta bil ha ul pa xiêr đha rựt liêm choom lấh đoọng ha đhanuôr acoon cóh đhị vel đong… c’nặt t’rúih “jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha” t’ngay đâu, đhanuôr lâng pr’zợc nắc đh’rứah đương xợơng bha ar xrắ đắh cr’nọo bh’rợ băn k’roọc ting k’bhúh pr’loọng đong zr’lụ da ding k’coong Phước Sơn.
J’niêng âng đhanuôr acoon cóh k’coong ch’ngai Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam tợơ đanh a hay, t’rị k’roọc bơơn băn ting cơnh bh’rợ băn p’lóh cóh crâng, đớc đoọng ha đoo ma bơơn cha, ắt mamông. Cắh muy m’ma chóh, zập râu bh’rợ zooi đoọng tợơ apêê bh’rợ ta bil ha ul pa xiêr đha rựt zúp zooi, nắc zêng lâng bh’năn băn bơơn apêê pr’loọng đong tự lơi zên đoọng câl cung bơơn băn p’lóh, đanh đanh nắc c’la đong vêy tước lêy, ch’mệêt lêy dzợ ma mông cắh cợ lấh u chệêt. Tu cơnh đếêc, bh’nơơn bh’năn băn pa dưr kinh tế âng đhanuôr dzợ cơnh ty đanh. Bấc c’moo đâu, bêl crâng crêê ta pa hư bấc, đhanuôr nắc vêy pa tang t’rị k’roọc chô ooy đong băn ting pr’lọong đong, la léh ha dợ bh’nơơn cắh liêm dal.
Bơơn lêy râu đâu, pr’đợơ liêm choom zr’lụ da ding k’coong đoọng pa dưr băn bh’năn cơnh t’rị, k’roọc, c’moo 2016, Ban k’đhợơng lêy padưr zr’lụ chr’hoong Phước Sơn ơy chớih pay chr’val Phước Xuân đoọng zúp zooi bhrợ têng cr’nọo bh’rợ băn k’roọc ting cơnh k’bhúh pr’loọng đong lâng đh’nớc nắc câu lạc bộ “tr’zúp tr’zooi pa dưr kinh tế”. Xọoc tợơp pazêng vêy 18 pr’loọng đong cóh chr’val tự nguyện ting pấh lâng bơơn pác ting 3 k’bhúh k’rang lêy 9 p’nong k’roọc lâng pazêng chr’nắp 150 ức đồng. Tợơ apêê bh’rợ nâu, apêê a noo A Nin, A Hàng, A Biên… ơy lóih lâng bhiệc k’rang lêy lâng cắt bhơi đoọng ha k’roọc cha. Pazêng pr’loọng đong ting pấh cr’nọo bh’rợ vêy chr’nắp pa bhrợ dal.
A noo a Nin-Trưởng k’bhúh băn k’roọc ắt đhị vel Lao Mưng, chr’val Phước Xuân đoọng năl: tợơ bêl t’váih k’bhúh băn k’roọc đhị vel cu lêy nâu đoo nắc cơnh t’mêê ha dợ t’pấh râu k’rang lêy âng apêê thành viên. Pazêng apêê lalăm a hay băn k’roọc ting ch’nắc bh’nơơn cắh liêm dal, tợơ bêl ting pấh băn ting k’bhúh nắc bơơn pa choom pazêng kinh nghiệm băn âng chô bh’nơơn liêm dal. T’ping lâng bhiệc băn ting pr’loọng đong vêy ha dưr ha dợ bh’nơơn cắh liêm dal mơ băn ting k’bhúh. Liêm choom bhlầng nắc a hêê bơơn pa choom đắh b’băn, lướt lêy zập tợơ băn rơơi vêy bh’nơơn đhị vel đong lơơng, xang nắc chô ting bhrợ têng đhị vel đong đay.
Đọong k’đhợơng lêy, bhrợ têng cr’noọ bh’rợ băn k’roọc ting k’bhúh pr’loọng đong cóh câu lạc bộ “tr’zúp tr’zooi đoọng ha dưr” bhrợ têng vêy bh’nơơn, đanh đươnh, chr’val Phước Xuân r’pặ đoọng Phó Chủ tịch UBND bhrợ Trưởng Ban k’đhợơng lêy. Zập k’bhúh zêng vêy bh’cộ. Tợơ bhiệc lêy cha mệêt, k’đươi apêê chếêc bơơn bh’năn, k’rang lêy vệ sinh k’roọl bh’năn, tiêm phòng pr’lúh cr’ay… bơơn ta bhrợ têng ghít liêm ting cơnh r’pặ bhlưa apêê pr’loọng đong k’bhúh băn. Đanh đanh nắc apêê cóh k’bhúh b’băn tớt prá xay, lêy cớ đhr’năng ha dưr âng k’roọc lâng xrắ ooy bha ar lêy cha mệêt xay moon chô ooy Ban k’đhợơng lêy chr’val… Đươi tợơ đếêc, bh’rợ băn k’roóc ting k’bhúh nắc ơy t’váih pa têt bhlưa apêê cóh k’bhúh b’băn. A noo Nin đoọng năl: k’bhũh vêy 6 ch’nắc, tu cơnh đếêc apêê r’pặ zập ch’nắc nắc 5 t’ngay đoọng lêy cha mệêt lâng vêy bha ar xrắ bêl xăl ma nuýh k’rang lêy. Bêl dưr váih pr’lúh cr’ay apêê nắc pa zưm zên đoọng pa dứah, ha dang ngai đoọng k’roọc pa hư bhơi ra véh âng pân lơơng , ha dang zên m’bứi nắc tự pay zên đay chroót pa chô, ha dang zên bấc nắc pazêng apêê cóh k’bhúh băn pa zưm zên đoọng chroót.
Lêy râu bh’nơơn liêm choom tợơ cr’noọ bh’rợ nâu, ơy t’pấh bấc râu k’rang lêy âng đhanuor. T’mêê đâu, k’bhúh băn k’roọc âng chr’val Đăkru, chr’hoong Đăklấp tỉnh Đắk Nông tước lưm lêy, pa choom kinh nghiệm bhrợ têng đắh k’đhợơng lêy. T’coóh Nguyễn Xuân Long- Phó Chủ tịchHội Nông dân chr’val Đắkru, Đăklấp, ĐăkNông đoọng năl: vel đong apêê cung mr’cơnh lâng cóh đâu ha dợ bôl da ding nắc pậ bhứah lấh, bh’năn băn nắc dzợ la léh, chóh n’loong đanh c’moo đơ bấc. Tợơ ơy bơơn xay moon đoọng vêy k’bhúh kiêng băn k’roọc ting k’bhúh nắc apêê tước lưm lêy pa choom cơnh bhrợ têng, k’đhợơng lêy đhị chr’val Phước Xuân, chr’hoong Phước Sơn đoọng ting bhrợ têng. Apêê ơy bơơn pa choom bhrợ têng ting k’bhúh crêê cơnh quy trình, lâng lêy băn cơnh đâu nắc liêm choom bhlầng, bơơn tr’zúp tr’zooi đh’rứah, tợơ đếêc đh’rứah ha dưr cóh pr’ắt tr’mông.
N’đhơ cr’nọo bh’rợ băn k’roọc ting k’bhúh đhị chr’val Phước Xuân, chr’hoong Phước Sơn dzợ t’mêê ha dợ nắc ơy bhrợ t’váih muy c’lâng t’mêê cóh pa dưr kinh tế, ta bil ha ul pa xiêr đha rựt pa tệêt lâng pr’đợơ địa lý âng zr’lụ đoọng ha đhanuôr acoon cóh đhị đâu. Tợơ đếêc nắc r’dợ bhrợ tr’xăl liêm choom đắh pa chắp bhrợ têng cung cơnh cơnh bhrợ têng cha đoọng ha đhanuôr, h’cơnh đoọng bhrợ cha ting t’ngay ting ha dưr dal, bh’nơơn liêm choom lâng đanh mâng lấh./.
MÔ HÌNH NUÔI BÒ NHÓM HỘ Ở PHƯỚC SƠN
Bằng nguồn hỗ trợ của Ban quản lý phát triển cho huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, 18 hộ dân thuộc 3 nhóm hộ trong câu lạc bộ “giúp nhau phát triển kinh tế” xã Phước Xuân đã tiên phong triển khai mô hình chăn nuôi bò theo nhóm hộ. Mô hình mở ra hình thức chăn nuôi mới, góp phần xóa đói giảm nghèo hiệu quả hơn cho đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương…Tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay, mời bà con và các bạn cùng nghe bài viết về mô hình nuôi bò nhóm hộ của bà con vùng cao Phước Sơn.
Tập quán của bà con đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam từ bao đời nay, trâu bò được nuôi theo hình thức thả rông trong rừng, phó mặc cho chúng tự kiếm ăn, tự sinh sôi nảy nở. Không chỉ cây giống, con vật nuôi từ các chương trình hỗ trợ xóa đói giảm nghèo hỗ trợ, mà ngay cả vật nuôi được các hộ dân tự bỏ tiền ra mua cũng được nuôi thả rông, lâu lâu gia chủ mới vào thăm, kiểm tra xem còn sống hay đã chết. Bởi vậy, hiệu quả chăn nuôi phát triển kinh tế của bà con vẫn “ dậm chân tại chổ”. Nhiều năm nay, khi rừng bị tàn phá nhiều, người dân mới đưa trâu, bò về nhà nuôi theo từng hộ, nhỏ lẻ nhưng hiệu quả vẫn không cao.
Nhận thấy tiềm năng, lợi thế vùng đồi núi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn như trâu, bò, năm 2016, Ban quản lý phát triển vùng huyện Phước Sơn đã chọn xã Phước Xuân để hỗ trợ thực hiện mô hình nuôi bò theo nhóm hộ với tên gọi câu lạc bộ “ giúp nhau phát triển kinh tế”. Ban đầu gồm có 18 hộ dân trong xã tự nguyện tham gia và được chia thành 3 nhóm chăm sóc 9 con bò với tổng trị giá 150 triệu đồng. Từ khi có mô hình này, các anh A Nin, A Hà, A Biên,... đã quen với công việc chăm sóc và cắt cỏ cho bò ăn khi tới ngày ca của mình. Những hộ tham gia mô hình có ý thức lao động cao.
Anh A Nin-Trưởng nhóm nuôi bò ở thôn Lao Mưng, xã Phước Xuân cho biết: “Sau khi thành lập nhóm nuôi bò tại thôn tôi thấy đây là hình thức mới nhưng thu hút sự quan tâm của các thành viên. Những đối tượng trước đây nuôi bò cá nhân không hiệu quả khi gia nhập nhóm họ rất nhiệt tình và học hỏi được những kinh nghiệm chăn nuôi hiệu quả. So với nuôi theo hộ có phát triển nhưng không có giúp đỡ được nhiều người và chăn nuôi theo nhóm rất lợi. Lợi là chỗ chúng tôi được đi học, tham quan các mô hình chăn nuôi hiệu quả ở các địa phương khác về áp dụng tại địa phương mình”.
Để điều hành, giám sát mô hình nuôi bò theo nhóm hộ trong câu lạc bộ “giúp nhau phát triển” hoạt động hiệu quả, lâu dài, xã Phước Xuân phân công Phó chủ tịch UBND làm Trưởng Ban quản lý. Mỗi nhóm đều có trưởng nhóm. Từ việc theo dõi, đốc thúc các thành viên tạo nguồn thức ăn, chăm sóc, vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng dịch bệnh… được thực hiện chặt chẽ theo sự phân công thỏa thuận giữa các hộ trong nhóm. Định kỳ, các thành viên ngồi lại nắm tình hình phát triển của bò và ghi vào sổ theo dõi để báo cáo tình hình về Ban Quản lý xã….Nhờ đó, mô hình nuôi bò nhóm hộ đã tạo mối liên kết giữa các thành viên. Anh Nin cho biết thêm: “nhóm có 6 thành viên, nên chúng tôi thống nhất phân công mỗi thành viên 5 ngày và có sổ sách theo dõi khi nhận ca. Khi có bệnh tật nhóm chung kinh phí để điều trị, nếu ai để bò phá hoại hoa màu của người khác nếu kinh phí ít thì tự bỏ tiền nếu lớn thì những thành viên còn lại sẽ chia nhau”.
Thấy được hiệu quả từ mô hình mới này đã thu hút sự quan tâm của của bà con. Mới đây, nhóm nuôi bò thuộc xã Đăkru, huyện ĐăkLấp tỉnh ĐăkNông đến tham quan, học tập kinh nghiệm trong cách quản lý, điều hành của mô hình. Ông Nguyễn Xuân Long - Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Đăkru, ĐăkLấp, ĐăkNông cho biết: “Địa phương chúng tôi cũng có địa hình tương đối giống ở đây nhưng đồi núi thoải hơn và quy mô chăn nuôi còn nhỏ lẻ, chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm. Sau khi được giới thiệu chúng tôi đã thành lập nhóm đồng sở thích nuôi bò và tổ chức tham quan học tập mô hình theo nhóm cả xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn để về áp dụng. Chúng tôi đã học hỏi được các bước lập nhóm theo quy trình, và nhận thấy chăn nuôi theo nhóm hộ như ở đây tinh thần cộng đồng, tương trợ lẫn nhau qua đó giúp nhau cùng phát triển và hình thức này bền vững hơn”.
Mặc dù mô hình nuôi bò nhóm hộ ở xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn còn mới nhưng đã mỡ ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo gắn với điều kiện địa lý của vùng cho bà con đồng bào thiểu số nơi đây. Từ đó, từng bước làm thay đổi tư duy, nếp nghĩ cũng như cách làm kin tế cho bà con sao cho ngày càng hiệu quả bền vững hơn./.
Viết bình luận