Tu da ding âng ma núyh Jrai (Gia Rai)- da ding Cheng Leng nắc đhị ặt ma mông âng lấh 40 cha nắc ma nuýh. Apêê ặt ma mông cơnh pr’ặt âng bh’lô bh’lêê a hay, g’nưm tợơ crâng k’coong lâng căh kiêng pa đăn lâng văn hoá t’mêê.
(Ngọn núi của người Jrai (Gia Rai)- ngọn Cheng Leng là nơi cư trú của hơn 40 con người. Họ chọn cho mình cuộc sống nguyên thủy, dựa vào núi rừng và chối từ ánh sáng "văn minh".)
Đh’riêng pr’hát âng ma nuýh ca coon âng Tây Nguyên Y Phôn K'Sor ting bhr’dang dzung âng k’bhúh phóng viên cóh c’lâng zr’nắh k’đháp đấc ooy tu da ding. Z’lấh 50 cây số c’lâng k’tiếc vung văng zêng p’răng lâng bhrung prăng âng đhăm k’tiếc da ding k’coong đoọng tước a dal da ding, a zi nắc lơi xe máy lướt dzung bêl c’lâng zêng lụ lách, đhêl chăng l’chốh l’chốch.
(Câu hát của người con núi rừng Tây Nguyên Y Phôn K'Sor văng vẳng theo từng bước chân nhóm phóng viên trên quãng đường đầy trắc trở lên đỉnh núi. Vượt qua 50 cây số đường đất ngoằn ngoèo đầy bụi đất nắng cháy của mảnh đất cao nguyên để tới chân núi, chúng tôi đã quyết định bỏ xe máy lại để đi bộ khi nhìn thấy con đường dốc đầy đất bùn cùng đá tảng lởm chởm.)
Pr’đoọng bhlầng đoọng ha zi nắc đoo Quân đoàn 3ọăt bhrợ cóh a ral da ding ơy k’đươi muy chiến sĩ ting lướt đh’rứah. Nắc đoo trung úy Úy, ma nuýh lính trinh sát ơy vêy bấc kinh nghiệm lâng choom prá p’rá acoon cóh ơy zúp zooi k’bhúh nâu lướt crêê c’lâng z’lấh pazêng c’nặt k’đháp zr’nắh bhlầng.
(May mắn cho chúng tôi đó là Quân đoàn 3 đóng dưới chân núi đã cử một chiến sĩ đi cùng. Đó là trung úy Úy, người lính trinh sát dày dặn kinh nghiệm với vốn tiếng dân tộc của mình đã giúp cả nhóm đi đúng đường qua những đoạn khó khăn nhất.)
Đhị đợ dal 1.000 m, lấh 5 cây số c’lâng crâng, muy zr’lụ k’tiếc liêm tíh dưr n’léh cóh mặt. “Lalăm a hay nắc prang crâng da ding, ha dợ đhanuôr ơy col lứch n’loong đoọng bhrợ ha rêê, đh’rứah lâng apêê tợơ lơơng mọot pa hư pay đơơng n’loong, tu cơnh đếêc nắc dưr váih đhăm k’tiếc căh vêy dzợ n’loong crâng, căh choom pa dưr dzợ”, a noo Úy pa ngau lướt z’lấh đhăm k’tiếc mốp bênh.
(Ở độ cao 1.000 m, sau 5 cây số đường núi, một khoảng đất rộng bao la bỗng hiện ra trước mắt. "Trước đây đó là cả cánh rừng ngút ngàn, nhưng người dân đã chặt hết để canh tác, cộng với sự phá hoại của lâm tặc, nên giờ đây đã trở thành đất trống đồi trọc, không thể hồi phục", anh Úy lặng lẽ khi bước qua mảnh đất cằn.)
Tợơ ch’ngai, n’léh cóh dứp gâm âng n’loong, lấh muy zệt đhr’nong đong cóh da ding. ặt pa tệêt bhlưa 3 chr’hoong Chư Sê, Phú Thiện lâng Mang Yang (Gia Lai) nắc vel Plei Cheng Leng, đớc ting đh’nớc da ding âng ma nuýh Gia Rai – da ding Cheng Leng.
Đha nuôr cóh đâu nắc ma nuýh Jrai blo tợơ a bóc đớc đác Ayun Hạ, bêl p’niên k’tứi n’niên ting t’ngay ting bấc, k’tiếc crâng nắc lứch, apêê nắc tước crâng bơơn pay n’loong chóh đong, prướh. Tu ặt cóh m’pâng crâng da ding cơnh đếêc nắc pr’ặt tr’mông cóh Cheng Leng ặt cóh đhr’năng xơơng căh: căh vêy điện, cắh vêy đác sạch, căh vêy c’lâng, căh vêy trường, cặh vêy trạm y tế.
(Từ xa xa, ẩn hiện dưới những tán cây, hơn chục nóc nhà sàn nhấp nhô trên đỉnh núi. Nằm ở khu vực tiếp giáp giữa ba huyện Chư Sê, Phú Thiện và Mang Yang (Gia Lai) là buôn Plei Cheng Leng, đặt theo tên ngọn núi của người Gia Rai - ngọn Cheng Leng.
Dân làng tại đây là những đồng bào dân tộc Jrai đến từ khu vực lòng hồ Ayun Hạ, khi trẻ con sinh ra ngày càng nhiều, đất rừng thì hết, họ tìm lên đỉnh núi đốn gỗ dựng nhà khai hoang làm rẫy. Do biệt lập trên núi cao nên điều đặc biệt nhất của Cheng Leng đó là cuộc sống năm không: không điện, không nước sạch, không đường, không trường, không trạm.)
Pân jưih âm a lắc, bhrợ ha rêê (Đàn ông uống rượu, lên nương)
Bêl đấh ra diu cóh vel căh vêy lêy apêê pân jứih. Apêê nắc đấh lướt bhrợ ha rêê. Lâng đhr’năng pleng k’tiếc puíh páih, k’tiếc k’bunh mốp bênh, nắc muy tơơm a rong vêy mặ chắt váih cóh đâu. Cr’chăl pa bhrợ âng đhanuôr nắc crêê cr’chăl: Ra diu 7-10h, ha bu 14-17h. Arong bơơn pay zập c’moo muy chu, đợ zên vêy bắc đớc đoọng chroót nợ, câl za nươu k’chệêt bhơi k’tang, câl cha néh lâng pa bhlầng rau căh choom căh vêy nắc a lắc.
(Buôn buổi sáng không có bóng đàn ông. Những người trụ cột của gia đình đã sớm lên nương để cắt cỏ, xới cây khoai mì. Với khí hậu nắng nóng và địa hình thổ nhưỡng khá khắc nghiệt, chỉ có cây sắn là tồn tại được ở đây. Thời gian làm việc của những nông dân này rất đúng giờ: Sáng 7-10h, chiều 14-17h. Khoai mì mỗi năm thu hoạch một lần, số tiền có được sẽ để dành ra trả nợ, mua thuốc trừ sâu, mua gạo và đặc biệt không thể thiếu đó là rượu.)
Rmah T’rúi nắc muy cóh pazêng ma nuýh t’mêê chô ặt đhị da ding Cheng Leng. A noo đoọng năl lalăm a hay đhị muy vel t’mêê dứp da ding, tu căh vêy k’tiếc bhrợ têng cha nắc đơơng k’điêl ca coon đấc ooy da ding Cheng Leng tal crâng bhrợ ha rêê. T’ruíh căh choom chữ, kiêng âm a lắc, acoon nại ca ay jéh nắc đớc đoọng tự u dứah căh cợ nắc k’dua apêê chô bhuốih, bêl bhô xơ bhuốh hớơ căh choom dứah nắc anoo T’rúi vêy đơơng ca coon tước bệnh viện.
(Rmah T’rúi là một trong những người mới tới định cư ở núi Cheng Leng. Anh cho biết trước đây ở một ngôi làng dưới núi, do không có đất sản xuất nên dẫn theo vợ con lên định cư trên núi Cheng Leng phát rừng làm rẫy. T’rúi mù chữ, thích uống rượu, con cái ốm đau thì thường để tự khỏi hoặc tìm thầy cúng, lúc nào thầy cúng mãi chưa khỏi, anh T’rúi mới đưa con đi bệnh viện.)
Cơnh bhrợ têng cha âng đhanuôr ba buôn bhlầng, tu cơnh đếêc căh vêy đơơng chô bh’nơơn. Bh’nơơn bơơn pa câl đoọng ha pêê a đhuốc nắc cung zập đoọng câl cha néh đoọng pr’loọng đong lâng a lắc ha đay năm, căh ơy moon tước rau lơơng dzợ.
Cóh vel vêy muy bệê xe máy ty a năm, mơ lơơng nắc lướt dzung c’lâng ch’ngai đoọng bhrợ ha rêê căh cợ câl pr’đươi pr’dua buôn đươi cóh đong. Pân jứih acoon cóh kiêng âm a lắc, zập đoo pr’loọng n’đhơ căh vêy zên cung zêng vêy 1 zớ buốh, ha dang căh vêy dzợ nắc cung a lắc luúc lâng cồn tự bhrợ têng lâng chr’nắp bơr pêê r’bhầu đồng muy lít.
(Phương pháp canh tác của người dân làng hầu hết là tự phát và đơn sơ, vì thế năng suất lao động thấp. Sản lượng thu được bán cho các thương lái cũng chỉ đủ mua gạo cho nhà và rượu cho mình chứ chưa nói tới các phương tiện khác.
Cả buôn chỉ có một chiếc xe máy cũ nát, còn lại mọi người đều đi bộ rất xa để lên nương hoặc mua những nhu yếu phẩm cần thiết. Đàn ông dân tộc thích uống rượu, hầu như bất cứ nhà nào dù không có tiền cũng đều có một vò rượu cần, hoặc quá thiếu thốn sẽ là loại rượu pha với cồn tự chế với giá vài nghìn một lít.)
Cơnh đếêc nắc pr’ặt tr’mông âng pân jứih Cheng Leng z’lấh t’ngay c’xêê. Tước ha bu nắc apêê âm a lắc lâng họom rao cóh k’ruung đác. Đha đhâm tước c’moo nắc lướt bơơn k’điêl cóh vel căh cợ nắc tước vel lơơng. Apêê căh vêy k’rang pr’ặt tr’mông ta bhúch zập rau, nắc zêng g’nưm tợơ a bhô dang đớc đoọng.
(Cứ thế một ngày của những người đàn ông Cheng Leng trôi qua trong êm đềm. Chiều đến họ uống rượu rồi đi tắm suối. Thanh niên đến tuổi thì đi bắt vợ ở làng hoặc sang làng bên. Họ không băn khoăn nhiều về cuộc sống thiếu thốn của mình mà cứ để mọi thứ cho Giàng quyết định.)
Pazêng p’niên âng crâng k’coong
(Những đứa trẻ của rừng xanh, suối ngàn)
Bêl apêê pân jứih lướt bhrợ ha rêê nắc dzợ p’niên k’tứi lâng pân đil ha dợ ặt cóh đong.
(Khi đàn ông lên nương hết chỉ còn lại phụ nữ và trẻ em trong buôn.)
Căh vêy c’lâng, căh vêy bệnh viện, căh vêy trường học, căh vêy choom chữ, apêê p’niên nắc ặt cha ớh đh’rứah cóh vel, vêy bêl ting ca căn, da dích tước c’lang đác họom rao. Ta moóh căh vêy đoo p’niên vêy năl a đay ta ha mơ c’moo, zêng apêê aconh căn cung cơnh đếêc căh năl ca coon đay ta ha mơ c’moo ơy.
(Không đường, không bệnh viện, không trường học, không chữ, lũ trẻ chỉ biết lang thang quẩn quanh chơi với nhau ở buôn, đôi khi chạy theo mẹ, theo bà ra suối nghịch nước. Không đứa trẻ nào được hỏi mà biết tuổi của mình, đôi khi cả cha mẹ chúng cũng quên mất con mình đã chừng nào tuổi.)
Tợơ đâh ra diu, a moó T'Joan m’jứah lâng coon n’jứih gui zong tước k’ruung dzệêt pay đác lâng pướh rao xa nập. Tâm k’ruung hooi tợơ tu da ding nắc rau tr’mông chr’nắp lâng đhanuôr Cheng Leng. Zập rau zêng g’nưm tợơ tu đác nâu, tu cơnh đếêc tước hân noo cha noọng, rau apêê k’rang k’pân bhlầng nắc ếêh rau ha ul, ha dợ nắc đoo căh zập đác.
(Từ sáng sớm, chị T'Joan cùng con trai đeo gùi ra suối để hứng nước và giặt giũ. Dòng suối nhỏ từ trên núi chảy xuống chính là nguồn sống vô cùng quý giá với người dân Cheng Leng. Mọi sinh hoạt của buôn đều phụ thuộc vào dòng nước này, thế nên khi tới mùa khô hạn, điều họ lo sợ nhất không phải là đói, mà là thiếu nước.)
Zập bh’rợ, bhui har ặt cha ớh âng p’niên k’tứi zêng g’nưm tợơ k’ruung đác. Rau cha chríh đhị đâu n’đhơ apêê âm đác t’căr cơnh đếêc ha dợ doó ngai ca ay jéh vêy ngai c’rơ liêm pa bhlầng. Pay đác tợơ a bóc nắc ta đoọng âm căh vêy chô zệê chệên k’jọoc, ma nuýh Gia Rai nắc ca coon âng a bhô dang, bơơn dang cóh đâu k’rang băn zư.
(Mọi sinh hoạt, niềm vui của lũ trẻ đều dựa vào dòng suối. Điều kỳ lạ là những vùng nước tù đọng đục ngầu ấy lại không hề làm bất cứ ai trong buôn mắc bệnh nào về đường ruột, mà thậm chí còn khỏe mạnh hơn. Nước múc lên cả nhà chuyền tay nhau uống vui vẻ, dường như người dân tộc Gia Rai là con của Giàng, được Giàng nuôi dưỡng, bảo vệ.)
Pleng k’tiếc Tây Nguyên zr’năh pa bhlầng, hân noo boo nắc đanh đươnh toong t’ngay ha dưm, pleng p’răng nắc p’răng puíh căh dzợ cơnh. P’niên cóh đâu n’niên lâng dưr pậ nắc pleng k’tiếc a bhô dang k’rang lêy, bêl ca ay jéh nắc căh vêy za nươu âm, ha ul đha rựt nắc ta luôn ặt g’bọ. Zập đoo p’niên cung pơng p’răng boo, dzung đặ k’tiếcn xó mút cơnh păr cóh chuốh. Đhơ cơnh đếêc pleng k’tiếc cung căh k’er, mơ muy tuần a hay muy cha nắc p’niên k’hir tu căh vêy za nươu âm lâng c’lâng lướt bệnh viện cha ngai nắc lấh bil mặt.
(Khí hậu vùng đất Tây Nguyên vô cùng khắc nghiệt, mùa mưa thì dầm dề ngày đêm, mùa nắng thì cháy da cằn đất. Lũ trẻ ở đây sinh ra và lớn lên dưới sự chọn lọc của tự nhiên khi ốm không biết đến thuốc, đói và khát là bạn thân. Như thể được hấp thu năng lượng của núi rừng và đất đỏ, đứa nào cũng đầu trần chân đất chạy như bay trên cát sỏi. Thế nhưng tự nhiên cũng rất khắc nghiệt, cách đây một tuần một em bé bị sốt do không có thuốc uống và đường đi bệnh viện quá xa nên đã qua đời.)
Apêê p’niên cóh đâu căh vêy rauc cha ớh lâng pr’đươi nhựa bấc rau pr’họom cơnh apêê p’niên lơơng cóh bha lang k’tiếc, xăl đếêc nắc bhơi k’tang lâng n’loong crâng. Tợơ puôn xơơng c’moo, apêê ơy choom tước c’lang đác dzệt pay đác, chớih a puối, coóp a tam pa xoọng pr’dzăm đoọng ha pr’loọng đong. Căh năl tợơ ha bêl apêê p’niên nâu lêy rau k’đháp k’ra ta bhúch tr’hau cơnh muy đăh âng pr’ặt tr’mông lâng bhrợ váih nắc cơnh rau bhui har.
(Lũ trẻ ở đây không có những món đồ chơi bằng nhựa màu sắc của mọi đứa trẻ bình thường trên thế giới, mà thay vào đó là cỏ cây và lá rừng. Từ bốn năm tuổi, chúng đã biết ra suối gánh nước, bắt ốc mò cua cải thiện bữa ăn khó khăn của gia đình. Tự bao giờ những đứa trẻ này đã coi mọi khó khăn thiếu thốn như một phần cuộc sống của mình và biến nó thành niềm vui.)
Pazêng ma nuýh pân đil đớc tất lang đay đoọng n’niên lâng băn ca coon
(Những người phụ nữ dành cả đời để đẻ và nuôi con)
Pân đil đhị Plei Cheng Leng bơơn k’díc tợơ đấh lâng n’niên ca coon bêl tợơp x’dơơr c’mor. Căh moon pa lấh nâu đoo nắc pazêng pân đil zr’nắh k’đháp bhlầng Việt Nam, apêê ta luôn pa bhrợ ta têng, n’niên hớơ ca coon lâng ta luôn jâng chr’na.
K’ha riêng bh’rợ tr’nêng cóh đong, clung ha rêê, k’rang lêy t’rí k’roọc, lướt dzệêt pay đac, pa pướh, ra rao, za zệê. Pazêng pân đil cóh đâu zêng n’niên pêê p’nong coon nắc a tếh. Ccóh pr’ặt tr’mông k’đháp zr’nắh, zập c’moo n ắc muy a vị lâng bhơi ra véh đoọng cha, đh’rứah lâng k’hir puíh, đhơ cơnh đếêc nắc apêê cung ặt ma mông đui cơnh căh rau rị.
(Phụ nữ ở Plei Cheng Leng lấy chồng từ sớm và đẻ con ngay từ khi trở thành thiếu nữ. Không quá khi nói đây là những người đàn bà vất vả nhất Việt Nam, khi mà họ luôn tay làm việc, không dừng đẻ, đặc biệt là luôn đói bụng.
Hàng trăm việc không tên từ chăm sóc đồng áng gần nhà, lo cho trâu bò, đi lấy nước, giặt giũ, nấu cơm. Hầu như mỗi người phụ nữ ở đây đều đẻ ba đứa trở lên. Trong hoàn cảnh sống thiếu thốn nhiều năm chỉ có cơm với rau cùng những cơn sốt rừng, thế nhưng họ vẫn bình thản sống như thể mọi điều là dĩ nhiên.)
Pazêng apêê ta coóh ta ha cung căh vêy đhêy jợ. dzợ c’rơ nắc dzợ pa bhrợ, apêê căh dzợ pa bhrợ bêl mị đăh dzung căh mặt lướt, têy căh mặ pa bhrợdzợ.
(Những cụ già cũng không hề có khái niệm thảnh thơi tuổi xế chiều. Còn sức là còn làm, họ chỉ dừng lại cho tới khi đôi chân không thể bước, đôi tay không còn lực.)
Bêl p’răng ơy pặt cóh đhăm a rong, cung nắc bêl apêê a moó, a mế chô đăh ha rêê đoọng chô zệê chr’na pr’dzăm ha bu. Cơnh đếêc nắc tợơ c’moo đâu tước c’moo tốh tợơ lang nâu tước lang tốh, pazêng ma nuyh pân đil Gia Rai lâng ca coon bhặ cóh hoọng nắc ơy váih muy pa dưr pa dzoọng pa căh lêy.
(Khi ánh nắng tắt dần trên những rẫy mì, cũng là lúc các chị, các mẹ tất bật từ trên nương về nhà để kịp lo bữa cơm chiều. Cứ thế năm này qua năm khác suốt bao nhiêu thế hệ, những người phụ nữ Gia Rai với đứa con trên lưng đã trở thành một hình ảnh mang tính biểu tượng.)
Ng’ặt lâng crâng lấh mơ ng’ặt lâng rau liêm t’mêê
(Thà ở với rừng còn hơn đến với ánh sáng văn minh)
Cắh vêy chợ, câh vêy đhị pa câl pr’đươi, đhanuôr cóh đâu muy năl cắt jút a xậ rong đoọng bhrợ pr’dzăm căh cợ nắc t’nôm mì tôm bhrợ x’roọng, pazêng rau đếêc nắc zập đoọng g’lúh cha cha ha bu. Za zệê xang nắc cung bêl apêên pân júih chô đăh crâng ha rêê. Apêê nắc tớt cha cóh m’pâng ha dưm k’năm cơnh đếêc.
(Không chợ, không hàng quán, người dân ở đây chỉ biết hái vội nắm lá mì nhồi nát bỏ vào nồi canh hay đôi khi là gói mì tôm nấu loãng, tất thảy là đủ cho bữa cơm tối. Thời điểm ấy cũng là lúc những người đàn ông cũng từ rẫy trở về. Bữa ăn diễn ra hoàn toàn trong bóng tối.)
Pr’ặt tr’mông pa bhlầng k’đháp đha bhúch ha dợ đhanuôr căh kiêng xó ặt ooy lơơng, apêê mặ zâng lâng pr’ặt tr’mông xoọc đâu âng đay cóh tu da ding Cheng Leng. Vêy bấc rau tu bhrợ ha pêê căh kiêng chô ặt cóh zr’lụ liêm t’mêê lấh, tr’nợơp rau k’rang bhlầng âng đhanuôr cóh vel nắc căh vêy k’tiếc. Ặt ma mông cóh tu da ding Cheng Leng, ta bhúch zập rau, ha dợ k’tiếc nắc bấc, vêy k’tiếc nắc vêy a vị cha. Đhanuôr cóh vel cung k’pân, chô ặt cóh lơơng nắc lêy bhuốih a bhô dang, pazêng đong căh vêy t’rí, căh vêy a’ọc nắc hau pay đoọng bhuốih.
(Điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng dân làng lại không muốn xuống núi, họ hài lòng với cuộc sống của mình trên đỉnh Cheng Leng. Có nhiều lý do để ngăn họ đến với sự văn minh, đầu tiên lo lắng lớn nhất của người dân ở buôn vẫn là đất. Ở lại trên đỉnh Cheng Leng, thiếu đủ thứ, nhưng không thiếu đất, có đất thì có cơm. Dân ở làng cũng sợ, xuống núi là phải cúng Giàng, những nhà không trâu, không lợn thì lấy gì mà cúng cho Giàng.)
Đhị vêy tr’ang âng điện, âng rau liêm choom căh mặ dzool tước, pazêng apêê đhanuôr đhị Plei Cheng Leng ặt ma mông cóh muy bha lang k’tiếc lalay. Bha lang k’tiếc âng crâng k’coong, âng tâm k’ruung lâng k’tiếc bhrôông. Ma nuýh Gia Rai moon nắc crâng nắc dzợ pr’hơơm, dzợ k’tiếc nắc dzợ a vị cha. Ha dợ lâng đhr’năng acoon ma nuýh dưr bấc ting c’moo cơnh xọoc đâu, lâng pazêng đhăm crâng lứch ta pa hư, đhị ặt ma mông bhrợ têng cha âng apêê ting tía xiên lấh, lâng nắc căh đhị ặt ma mông cóh cr’chăl căh mơ đanh dzợ, đui cơnh cr’liêng pr’hát âng nhạc sĩ Tây Nguyên Yphon Ksor.
“Acu đui cơnh acoon chim păr cóh pleng. A cu đui cơnh a đhắh dzăm cóh crâng k’coong. Cơnh k’ruung tâm kiêng rau liêm choo, a cu cơnh t’dzọt boo căh rau boóp p’rá”…
(Ở nơi mà ánh sáng của điện, của văn minh không soi tới được, dường như những người dân ở Plei Cheng Leng sống trong một thế giới khác. Thế giới của núi rừng, của suối ngàn và đất đỏ. Người dân tộc Gia Rai quan niệm còn rừng thì còn thở, còn đất thì còn cơm. Nhưng với tốc độ tăng dân số hiện nay, và những cánh rừng đã bị chặt phá cạn kiệt, không gian sống của họ cũng ngày một thu hẹp rồi sẽ biến mất trong tương lai gần, như lời bài hát của nhạc sĩ Tây Nguyên Yphon K'Sor.
"Tôi như con chim lạc bay trên trời cao Tôi như con thú hoang lang thang trong rừng sâu Như dòng sông khao khát lời, tôi như hạt mưa không có lời"...)
Theo Zing.vn
Viết bình luận