Pr’đhang chóh a bhoo lai zooi đha nuôr Giẻ Triêng z’lấh đha rựt
Thứ bảy, 00:00, 03/11/2018
Bấc c’moo đăn đâu, đươi vêy chóh a bhoo lai nắc đha nuôr chr’hoong da ding ca coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam âi z’lấh đha rựt, bấc pr’loọng ​vêy râu cha râu đớc. Tơơm a bhoo lai âi dưr váih muy cóh bấc t’nơơm chr’nóh bha lâng, chroi đoọng bhrợ “ tr’loó n’căr tr’xăl n’hang” zr’lụ vel đong đha rựt âng đha nuôr da ding ca coong Phước Sơn.

 

Bấc t’ngay n’nâu, đhị vel Lao Đu, chr’val Phước Xuân lướt tước ooy công lêy đha nuôr puốh ar a bhoo, a bhoo bing bhlai tang, bọ bịng đong. Chr’val Phước Xuân nắc vel đong vey bấc pr’loọng ting pấh chóh a bhoo lai. Đha nuôr đoọng năl, tu ktiếc chóh ha roo cắh liêm, tu cơnh đêếc xang bêl bơơn p’too moon, dha nuôr Giẻ Triêng cóh Lao Đu âi dzang xăl chóh a bhoo lai.

Đhị đâu đanh 6 c’moo, pr’loọng đong t’coóh A Song Giáp, ma nứih Giẻ Triêng cóh vel Lao Đu nắc muy cóh bấc pr’loọng đha rựt âng chr’val Phước Xuân, Xang bêl dzang xăl chóh a bhoo lai, pr’loọng đong t’coóh âi dưr vaih pr’loọng vêy râu pa chô z’zăng bấc. c’moo 2012, bêl chính quyền lâng ngành chức năng xay bhrợ pa dưr pr’đhang chóh a bhoo lai, t’coóh coong cơnh bấc pr’loọng n’lơơng cóh vel xơợng đươi ting pấh chóh bhrợ a bhoo lai cơnh xa nay. C’moo đâu, t’coóh Giáp chóh 10 kg m’ma a bhoo pa chô bơơn k’noọ 2 tấn pa câl k’noọ 5 ức đồng. t’coóh Giáp đoọng năl, đươi vêy a bhoo nắc pr’loọng đong vêy mặ z’lấh đha rựt, ha ul. “Chóh a bhoo moon pa zum công zấp đoọng bhrợ bhr’lậ pr’ặt tr’mông pr’loọng đong. Zấp đoọng câl đươi bhoóh, mắm, mì chính băn ca coon cha học”.

Công cơnh pr’loọng đong t’coóh A Song Giáp, nắc đheêng bơr pêê c’moo nắc pr’loọng đong a moó Y Hội, vel Lao Đu âi bơơn câl đợ pr’đươi pr’dua cơnh ti vi, tủ lạnh. Xoọc p’zay rố k’tang đoọng ha sào a bhoo, a moó  Y Hội dzụt cr’hố đhị mang xay moon, bh’rợ chóh ha roo đhị đâu lum bấc zr’nắh k’đháp tu đợ đác tưới cắh zấp bấc nắc za nươr ooy đác boo, bh’ruy pr’lúh ta luôn vêy tu cơnh đêếc bh’nơơn đệ. Tu cơnh đêếc, râu pa chô cắh mơ vêy, nắc dzợ bil bal bấc. Ta ơớh cắh cơnh, bấc bêl a moó Y Hội kiêng lơi ruộng. N’đhang cắh chóh ha roo nắc năl chóh n’hâu. Cơnh đêếc nặc, tơợ c’moo 2016, a moó xăl đhăm chóh ha roo cắh liêm dzang chóh a bhoo lai. Zấp c’moo 2 hân noo, đươi vêy đợ m’ma mặ ặt zâng lâng xơớt goóh tu cơnh đêếc bh’nơơn pa chô bấc. Cơnh lâng zên pa câl 1 ký 5 r’bhâu đồng, ắnc muy sào a bhoo pa chô 1 ức 200 r’bhâu đồng. Đhị bêl đêếc, zên đươi dua nắc đhêêng bil dâng 20%: “Âi 3 bao nắc vêy 1 tạ. ha dang apêê đoo câl cơnh lâng 5 r’bhâu nắc bơơn pa chô lấh 1 mức. ha dợ câl lâng zên 4 r’bhâu đồng nắc pa chô đhêêng 900 r’bhâu a năm. Chóh a bhoo công bơơn bhrợ bhr’lậ pr’ặt tr’mông cơnh câl bhoóh, mì chính, zên điện, zên lãi vặ ngân hàng. Ha dợ mơ u xưa nắc k’rong đớc  đoọng bhrợ cha”.

C’moo đâu, chr’hoong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam xăl bấc đhăm k’tiếc chóh ha roo cắh liêm dzang chóh a bhoo đhị chr’val Phước Xuân lâng Phước Hiệp. Hân noo ch’noọng c’loọt ha nua, apêê vel đong n’nâu âi chóh lấh 370 ha a bhoo, bh’nơơn bơơn 70 tạ/ha. Chr’nắp dal  lấh 2 chu tr’piing lâng chóh ha roo. Bấc đhr’nong đong chóh bhrợ liêm ga mắc, nhâm mâng r’dợ dưr váih, nắc đoo râu liêm choom âng bh’rợ z’lấh đha rựt tơợ pr’đhang tr’mông tr’mêếh  âng đha nuôr cóh đâu. T’coóh Mai Văn Nghiệp, Phó Chủ tịch UBND chr’val Phước Xuân đoọng năl, vêy bơơn ppa chô tơợ a bhoo lai, pr’ặt tr’mông âng đha nuôr cóh chr’val tr’xăl ghít lêy, đợ pr’loọng đha rựt xiêr bấc bấc đha nuôr âi bơơn câl xe máy đoọng buôn lướt ra vạch: “Dáp tơợ cr’chăl chóh a bhoo lai c’moo 2012, đợ pr’loọng đha rựt cóh vel đong chr’val lấh 75% nắc nâu câi pr’loọng đha rựt xiêr dzợ k’noọ 42%. Cóh đêếc, vel Lao Đu nắc vel vêy đhăm chóh a bhoo lai bấc bhlâng. T’mêê ha nua, Đảng ủy, UBND chr’val công moon ghít, vel Lao Đu bơơn xay moon nắc vel z’lấh đha rựt nhâm mâng đươi vêy chóh a bhoo lai”.

Bấc c’moo đăn đâu, tơơm a bhoo lai âi zooi đha nuôr cóh chr’hoong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam bhrợ bhr’lậ pr’ặt tr’mông, tr’xin dưr z’lấh đha rựt. N’đhơ đoọng apêê tơơm chr’nóh âng vel đong pa dưr bh’nơơn lắc kiêng bhlâng vêy râu k’rang âng zấp cấp zấp ngành đoọng đha nuôr k’rêêm loom bhrợ têng./.

 

Mô hình bắp lai giúp bà con Giẻ Triêng thoát nghèo

             PV A Lăng Lợi - Phương Cúc

Mấy năm trở lại đây, nhờ trồng cây bắp lai mà người dân huyện miền núi Phươc Sơn, tỉnh Quảng Nam đã thoát nghèo, nhiều gia đình có của ăn của để. Cây bắp lai đã trở thành một trong những cây trồng chủ lực, góp phần làm “thay da đổi thịt” vùng quê nghèo của bà con vùng cao Phước Sơn.

Những ngày này, tại thôn Lao Đu, xã Phước Xuân đi tới đâu cũng thấy bà con phơi bắp, bắp tràn ra sân, chất đầy các gian nhà. Xã Phước Xuân là địa phương có nhiều hộ dân tham gia trồng bắp lai. Bà con cho biết, do đất trồng lúa kém hiệu quả nên sau khi được tuyên truyền vận động, bà con Giẻ Triêng ở Lao Đu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng bắp lai.

Cách đây 6 năm, gia đình ông A Song Giáp, dân tộc Giẻ Triêng ở thôn Lao Đu là một trong những hộ nghèo của xã Phước Xuân. Sau khi chuyển sang trồng bắp, gia đình ông đã trở thành hộ có thu nhập khá giả. Năm 2012, khi chính quyền và ngành chức năng triển khai phát triển mô hình trồng cây bắp lai, ông cũng như nhiều hộ khác trong thôn hưởng ứng đăng ký giống và mạnh dạn chuyển đổi cây trồng theo chủ trương. Năm nay, ông Giáp gieo 10 ký giống ngô lai thu hoạch được gần 2 tấn bán được gần 5 triệu đồng. Ông Giáp cho biết, nhờ có cây bắp mà gia đình mới thoát khỏi cái đói, cái nghèo: “Trồng bắp nói chung cũng đủ cải thiện cuộc sống của gia đình. Đủ chi tiêu mua mắm, muối, mì chính rồi nuôi con cái ăn học nữa”.

Cũng như gia đình ông A Song Giáp, mới chỉ vài năm mà gia đình chị Y Hội, thôn Lao Đu đã mua được những đồ dùng đắt tiền như ti vi, tủ lạnh. Đang cặm cụi nhổ cỏ cho mấy sào bắp, chị Y Hội lau vội những giọt mồ hôi nơi vầng trán sạm đen chia sẻ, việc trồng lúa rẫy nơi đây gặp nhiều khó khăn do nguồn nước tưới chủ yếu dựa vào nước mưa, sâu bệnh liên tục nên vụ nào năng suất thấp. Vì vậy, lời lãi chẳng mấy đồng, thậm chí thâm luôn cả vốn. Ngán ngẩm, nhiều lúc chị Y Hội muốn bỏ ruộng. Nhưng không trồng lúa biết lấy gì bỏ bụng. Thế rồi, từ năm 2016, chị chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng bắp lai. Mỗi năm 2 vụ, nhờ nguồn giống có sức chịu hạn rất tốt nên cho năng suất cao. Với giá bán bình quân 1 ký 5 nghìn đồng thì mỗi sào bắp thu về 1 triệu 200 nghìn đồng. Trong khi đó, chi phí đầu tư chỉ tốn khoảng 20%:Cứ 3 bao tính ra là 1 tạ 4. Nếu họ mua với giá 5 nghìn thì mình được một triệu mốt đến triệu hai. Còn nếu mua với giá 4 nghìn thì mình chỉ được 900 nghìn. Trồng ngô cũng cải thiện được phần nào cuộc sống như mua đượct muối mắm, xoay sở trả được tiền điện, tiền lãi  mình vay vốn ngân hàng. Còn dư thì mình để ăn, làm việc khác”.

Năm nay, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam chuyển đổi nhiều diện tích đất lúa thiếu nước sang trồng bắp tại xã Phước Xuân và Phước Hiệp. Vụ hè thu vừa qua, các địa phương này đã trồng hơn hơn 370 ha bắp, năng suất đạt 70 tạ/ha, giá trị kinh tế cao gần gấp đôi so với trồng lúa nước. Những ngôi nhà xây khang trang, kiên cố dần dần mọc lên, đó là điểm sáng của sự thoát nghèo từ mô hình phát triển kinh tế đúng đắn của bà con nơi đây. Ông Mai Văn Nghiệp, Phó Chủ tịch UBND xã Phước Xuân cho biết, có được thu nhập cao từ cây bắp lai, đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân trong xã thay đổi rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh; đa phần người dân mua sắm được xe máy làm phương tiện đi lại và vận chuyển bắp: “Tính từ thời điểm trồng bắp lai năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã hơn 75%, đến nay tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn gần 42%. Trong đó, thôn Lao Đu là thôn có diện tích trồng bắp lai nhiều nhất.  Vừa qua, Đảng uỷ và UBND xã cũng khẳng định thôn Lao Đu được đánh giá là thôn thoát nghèo bền vững nhờ trồng cây bắp lai”.

Những năm gần đây, cây bắp lai đã giúp người dân ở huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cải thiện thu nhập, từng bước vươn lên thoát nghèo. Nhưng để những cây trồng đặc trưng của địa phương phát huy hiệu quả rất cần có sự quan tâm của các cấp các ngành để người dân yên tâm sản xuất./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC