Pr’đơợ đoọng chóh crâng n’loong ga mắc
Thứ ba, 00:00, 05/03/2019
Lứch c’xêê 1/2019, tỉnh Quảng Nam nắc ơy đoọng bhrợ c’lâng bh’rợ zooi zúp chóh crâng ga mắc ting Quyết định số 38 âng Thủ tướng Chính phủ, cr’chăl c’moo 2019-2020. Bhiệc chính quyền tỉnh tr’đui đoọng zên zooi zúp ha đhanuôr lâng doanh nghiệp k’rong bhrợ chóh crâng ga mắc nắc g’lúh pr’đơợ gung dưr k’rơ đoọng ha bhiệc padưr pa xớc kinh tế lâm nghiệp cóh zr’lụ k’coong ch’ngai.

 

T’coóh Nguyễn Vinh, cóh vel Phú Mỹ, chr’val Thăng Phước, chr’hoong Hiệp Đức vêy lấh 5ha k’tiếc crâng cóh zâp hố Bứa-thông Phú Mỹ đoọng năl: Ha dang bơơn Nhà nước zooi zúp chóh crâng zâp hécta nắc 8 ực đồng, nắc pr’loọng đông doọ dzợ k’rang bhiệc lêy bơơn bhrợ. Bhiệc đhanuôr pa câl crâng dzợ k’tứi nhuum cung doọ dzợ k’pân hư zớch tu boo đhí, pa câl m’bứi zên, ha dợ tu bhiệc nắc ắt đhị pr’ắt tr’mung dzợ bấc zr’nắh.

Ting cơnh t’coóh Vinh, tu zên chóh, zư lêy doọ bil bấc, bấc lêy đhanuôr vặ zên ngân hàng lâng cr’chăl 3-5 c’moo, nắc buôn lêy t’nơơm keo xang 5 c’moobơơn bhrợ têng đoọng lêy pa chô zên, chroót zên ngân hàng lâng lêy k’rong bhrợ cớ. Đợ zên Nhà nước zooi zúp cắh lấh bấc, hân đhơ cơnh đêếc, nắc lêy chr’nắp đoọng đhanuôr lêy t’bhlâng chóh bhrợ crâng n’loong ga mắc.

 

  Cắh mưy đhanuôr nắc doanh nghiệp cung zêng bơơn đươi râu liêm chr’nắp c’lâng bh’rợ p’too pr’zương lêy chóh crâng n’loong ga mắc âng tỉnh. P’cắh mặt Công ty Cổ phần n’loong công nghiệp Quảng Nam (doanh nghiệp chóh crâng lâng vêy đông máy bhrợ têng n’loong ép) đoọng năl, ting cơnh quy định doanh nghiệp âng diện bơơn đươi râu t’đui đoọng âng chính sách, tu váih k’tiếc lêy chóh m’bứi bhlâng nắc 100 hécta crâng. Bêl đhanuôr váih k’tiếc, bơơn ta đoọng bha ar chứng nhận quyền đươi dua k’tiếc, ký gr’hoót lâng công ty chóh crâng nắc lêy n’loong bơơn bhrợ lêy pa câl crêê giá thị trường, doọ vêy chấc pa ép zên câl. T’coóh Đoàn Văn Hùng-Chủ tịch HĐQT Công ty CP n’loong công nghiệp Quảng Nam moon gít, chính sách zooi zúp nắc pr’đơợ ga mắc đoọng doanh nghiệp lêy cha mêết k’rong bhrợ, lêy bơơn pr’đươi pr’dua lêy pa câl ooy zâp đông máy bhrợ têng liêm k’rơ lấh, cơnh pa pan ép, pa pan p’têết pazưm.

Mưy đơn vị n’lơơng nắc HTX Nông nghiệp Hiệp Thuận cóh chr’hoong Hiệp Đức cr’chăl ha nua nắc ơy ký hợp đồng câl pay bh’nơơn pr’đươi lâng lấh 120 pr’loọng đhanuôr cóh vel đông lâng vel đông lơơng lâng pa zêng k’tiếc bhứah 750 hécta crâng bơơn chứng chỉ bha lang k’tiếc. Ting cơnh HTX nâu, chính sách âng tỉnh Quảng Nam zooi zúp đoọng ha doanh nghiệp pazưm lâng đhanuôr chóh crâng n’loong ga mắc ơy lalua trứah bhlếh đoọng ha kinh tế lâm nghiệp padưr pa xớc cắh liêm đấh ooy cr’chăl đenh đươnh ơy. Tu pa zêng zâp bh’rợ ra văng k’tiếc, m’ma chr’nóh, bhiệc bơơn bhrợ, pa câl n’loong... zêng bơơn lêy cha mêết liêm gít. Bhiệc chr’nắp, âng đơơng bh’nơơn pr’đươi, chr’nắp kinh tế dal lấh mơ đhị mưy đơn vị k’tiếc chóh bhrợ, bhrợ pr’đơợ gung dưr ooy đắh bhrợ ruộng, k’tiếc lâm nghiệp.

Lứch c’xêê 1/2019, tỉnh Quảng Nam nắc ơy lêy đoọng bhrợ c’lâng bh’rợ zooi zúp chóh crâng ga mắc ting Quyết định số 38 âng Thủ tướng Chính phủ, cr’chăl c’moo 2019-2020. Ooy cr’chăl nâu, 12 vel đông pa zêng Phước Sơn, Tây Giang, Bắc Trà My, Nam Trà My, Nam Giang, Đông Giang, Tiên Phước, Hiệp Đức, Nông Sơn, Quế Sơn, Phú Ninh lâng Thăng Bình nắc bơơn đươi râu liêm chr’nắp đắh chính sách t’đui đoọng. Ting cơnh quyết định đoọng chóh crâng n’loong ga mắc , 2 c’moo 2019-2020, nắc 12 vel đông xay moon tếh bơơn zooi zúp chóh crâng n’loong ga mắc lâng pa zêng k’tiéc bhứah 10.000 hécta lâng 9.320 hécta crâng chóh bhrợ têng bơơn đoọng chứng chỉ FSC, pa zêng zên zooi zúp ting cơnh c’lâng bh’rợ bơon đoọng k’noọ 600 tỷ đồng.

Lâng đợ apêê bơơn ta zooi zúp chóh crâng n’loong ga mắc nắc tổ chức donh nghiệp, HTX lâm nghiệp... pr’loọng đông, cha nặc manứih vêy k’tiếc chóh crâng bơơn ta đoọng thẩm quyền pazao, cắh cậ bơợ vặ lâng bơơn đoọng bha ar chứng nhận quyền đươi dua k’tiếc cắh cậ đươi dua k’tiếc têêm ngăn ooy cr’chăl 3 c’moo nắc a’tếh doọ vêy tr’zêệng lâng lêy gr’hoót moon chóh crêê mật độ cơnh quy định, têêm ngăn đợ mơ chóh tơợ 85% nắc a’tếh. Lâng trung tâm bhrợ têng m’ma bh’năn chr’nóh, k’tiếc lêy pazưm bhrợ padưr m’bứi bhlâng nắc 3 hécta, pazêng lâng k’tiếc đoọng bhrợ padưr đông, xưởng, k’tiếc bhrợ bhươn ươm, băn lêy bhrợ m’bứi bhlâng 1 ực t’nơơm m’ma đhị 1 c’moo. Zên âng tổ chức, pr’loọng đông, cha nặc manứih lêy bhrợ m’bứi bhlâng 30% ooy pa zêng đợ mơ zên k’rong bhrợ padưr trung tâm m’ma.

Ting cơnh Sở Nông nghiệp lâng padưr pa xớc vel bhươl, quy định nắc lêy chóh zâp râu t’nơơm n’loong ga mắc, xang 10 c’moo nắc bơơn bhrợ têng. Đợ mơ zên zooi zúp t’nơơm chr’nóh zr’lụ k’noong k’tiếc nắc 10 ực đồng đhị 1 hécta, zâp chr’val cóh ngoai zr’lụ k’noong k’tiếc 8 ực đồng đhị 1 hécta. Lấh mơ, zooi zúp zên đoọng ha bh’rợ khuyến lâm 500 r’bhâu đồng đhị 1 hécta ooy 4 c’moo, mưy c’moo chóh lâng 3 c’moo zư lêy, zooi zúp mưy chu zên lêy cha mê ết, bhrợ têng, ký hợp đồng chóh crâng 300 r’bhâu đồng đhị 1 hécta... zooi zúp bấc bhlâng 5 tỷ đồng đhị mưy đông bhrợ têng m’ma băn chóh bhrợ t’mêê. Ting cơnh Phó Gíam đốc Sở nông nghiệp lâng padưr pa xớc vel bhươl Lê Minh Hưng, UBND tỉnh Quảng Nam lêy đoọng bhrợ chóh crâng ga mắc tơợp c’moo đâu bơơn đương rơơm nắc âng đơơng đợ mơ tỷ trọng ngành lâm nghiệp âng tỉnh đắh lêy cơ cấu ngành nông nghiệp tơợ 8,3% c’moo 2017 dzoọc 8,3% moót c’moo 2020./.

 

Động lực cho trồng rừng gỗ lớn

Cuối tháng 1.2019, tỉnh Quảng Nam đã phê duyệt kế hoạch hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn theo Quyết định số 38 của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2019 - 2020. Việc chính quyền tỉnh ưu tiên dành nguồn ngân sách hỗ trợ cho người dân lẫn doanh nghiệp đầu tư trồng rừng gỗ lớn sẽ là cơ hội tạo đột phá mạnh mẽ cho phát triển kinh tế lâm nghiệp ở khu vực miền núi.  

Ông Nguyễn Vinh ở thôn Phú Mỹ, xã Thăng Phước, huyện Hiệp Đức có hơn 5ha đất rừng ở hố Bứa – thôn Phú Mỹ, cho biết: “Nếu được Nhà nước hỗ trợ trồng rừng mỗi héc ta là 8 triệu đồng, thì gia đình sẽ không lo kéo dài chu kỳ khai thác. Việc người dân bán “rừng non” lâu nay không phải sợ hư hại do gió bão, mất giá mà nguyên nhân chính nằm ở chỗ đời sống kinh tế còn khá chật vật”.

Theo ông Vinh, vì chi phí trồng, chăm sóc tốn kém, phần lớn người dân vay vốn ngân hàng với thời hạn 3 - 5 năm, nên thông thường cây keo sau 5 năm trồng được khai thác để thu hồi vốn, hoàn trả gốc lãi ngân hàng và tái đầu tư. Số tiền mà Nhà nước hỗ trợ tuy không lớn nhưng cần thiết để người dân mạnh dạn trồng rừng gỗ lớn.

Không chỉ người dân mà cả doanh nghiệp cũng đều hưởng lợi từ chủ trương khuyến khích trồng rừng gỗ lớn của tỉnh. Đại diện Công ty CP Gỗ công nghiệp Quảng Nam doanh nghiệp trồng rừng và có nhà máy chế biến gỗ ván ép cho biết, theo quy định doanh nghiệp thuộc diện được hưởng ưu đãi của chính sách, vì có diện tích tối thiểu trồng 100ha rừng. Khi người dân có đất (được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) ký cam kết với công ty trồng rừng thì đương nhiên gỗ khai thác sẽ mua đúng giá trên thị trường, không bị các đầu nậu ép giá. Ông Đoàn Văn Hùng - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Gỗ công nghiệp Quảng Nam khẳng định, chính sách hỗ trợ là động lực lớn để doanh nghiệp tính toán lộ trình mở rộng đầu tư, chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy chế biến sâu như sản phẩm ván ép, ván ghép thanh…

Một đơn vị khác là HTX Nông nghiệp Hiệp Thuận ở huyện Hiệp Đức thời gian qua đã ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với hơn 120 hộ dân trong và ngoài địa bàn với tổng diện tích 750ha rừng đạt chứng chỉ quốc tế (FSC). Theo hợp tác xã này, chính sách của tỉnh Quảng Nam hỗ trợ cho doanh nghiệp liên kết với người dân trồng rừng gỗ lớn đã thực sự “cởi trói” cho nền kinh tế lâm nghiệp vốn phát triển chậm chạp suốt thời gian dài. Bởi toàn bộ các khâu chuẩn bị đất, giống cây trồng, chu kỳ khai thác, đầu ra cho sản phẩm gỗ… đều được kiểm soát chặt chẽ. Điều quan trọng, đem lại năng suất, giá trị kinh tế cao hơn rất nhiều trên một đơn vị diện tích canh tác, tạo đột phá trong tích tụ ruộng đất lâm nghiệp.

Cuối tháng 1.2019, tỉnh Quảng Nam đã phê duyệt kế hoạch hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn theo Quyết định số 38 của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2019 - 2020. Trong giai đoạn này, 12 địa phương gồm Phước Sơn, Tây Giang, Bắc Trà My, Nam Trà My, Nam Giang, Đông Giang, Tiên Phước, Hiệp Đức, Nông Sơn, Quế Sơn, Phú Ninh và Thăng Bình sẽ được hưởng lợi từ chính sách. Theo quyết định phê duyệt kế hoạch trồng rừng gỗ lớn, 2 năm (2019 - 2020), 12 địa phương này sẽ được hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn với tổng diện tích 10.000ha và 9.320ha rừng trồng sản xuất được cấp chứng chỉ FSC. Tổng chi phí hỗ trợ theo kế hoạch được duyệt gần 600 tỷ đồng.

Đối tượng được hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn là tổ chức (doanh nghiệp, hợp tác xã lâm nghiệp…), hộ gia đình, cá nhân có đất quy hoạch trồng rừng sản xuất được cấp có thẩm quyền giao, hoặc được thuê và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay đã sử dụng đất ổn định trong vòng 3 năm trở lên không có tranh chấp và phải cam kết trồng đúng mật độ quy định, đảm bảo tỷ lệ cây sống từ 85% trở lên. Đối với trung tâm sản xuất giống nuôi cấy mô, diện tích đất tập trung xây dựng tối thiểu là 3ha (bao gồm đất để xây dựng nhà, xưởng, đất làm vườn ươm); nuôi cấy mô có quy mô sản xuất tối thiểu 1 triệu cây giống/năm. Vốn của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải tham gia ít nhất 30% trong tổng mức đầu tư xây dựng trung tâm giống.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, quy định bắt buộc là trồng các loại cây sản xuất gỗ lớn, sau 10 năm tuổi mới được khai thác. Mức hỗ trợ đối với các xã trong khu vực biên giới là 10 triệu đồng/ha, các xã ngoài khu vực biên giới 8 triệu đồng/ha. Ngoài ra, hỗ trợ chi phí cho công tác khuyến lâm 500 nghìn đồng/ha/4 năm (1 năm trồng và 3 năm chăm sóc); hỗ trợ một lần chi phí khảo sát, thiết kế, ký kết hợp đồng trồng rừng 300 nghìn đồng/ha… Hỗ trợ tối đa 5 tỷ đồng/1 cơ sở sản xuất giống nuôi cấy mô xây dựng mới. Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hưng, UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt kế hoạch trồng rừng gỗ lớn đầu năm nay được kỳ vọng sẽ đưa tỷ trọng ngành lâm nghiệp của tỉnh trong cơ cấu ngành nông nghiệp từ 8,3% năm 2017 lên 8,5% vào năm 2020./.

Bài và Ảnh: Báo Quảng Nam

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC