Pr’lúh tơơm đệ/ếp hi la nắc muy cóh pazêng pr’lúh pa hư ngân pa bhlầng cóh t’nơơm ha roo. Pr’lúh lùn xoắn hi la bhrợ xiêr bh’nơơn tu đợ dal âng t’nơơm, đợ dal âng hi la lâng riáh crêê râu cắh liêm. Pô ha roo xrốh cắh liêm lâng bấc xrắh.
Cơnh n’léh âng pr’lúh
Ha roo crêê pr’lúh đệ/ếp t’crêo hi la bêl t’nơơm dzợ t’viêng, t’nơơm dưr pậ k’zíh. Pr’lúh nâu dzợ bhrợ t’nơơm ha roo ha dưr căh liêm, đắh toor hi la choom tân jéc cơnh k’niêng k’nưa, hi la vêy pr’họom rớơc rớơc, bhoóc cắh cợ nắc tăm bhrậu. T’nơơm ha roo xrốh k’zíc cắh cợ xrốh căh ơy lứch, vêy đoo pô ha roo crêê ta k’puôl lâng k’puôl tước bẹ hi la. Ha dang bha lầng ha roo crêê pr’lúh, t’nơơm n’léh bấc đoong cóh c’nặt bha lầng. T’nơơm ha roo crêê pr’lúh nắc váih pô ếp lâng đợ cr’liêng xrắh bấc.
Râu bhrợ pa hư
Pr’lúh đệ/ếp t’crêo hi la tu virus bhrợ váih, rầy nâu nắc acoon nạ pa trơơi pr’lúh lâng virus ooy t’nơơm ha roo. Rầy nâu đhị rúh 4-5 c’moo nắc pa trơơi pr’lúh đấh lâng k’rơ pa bhlầng, tợơ ơy chích dziếu đhị t’nơơm ha roo pr’lúh 2-5 t’ngay, nắc đhị mơ 5 phút chích dziếu nắc rầy nâu choom pa trơơi pr’lúh tước t’nơơm ha roo lơơng.
Pr’lúh đệ/ếp t’crêo hi la bhrợ pa hư prang c’moo. Pr’lúh váih k’rơ bhlầng đhị nhiệt độ 25-26 độ C.
Bêl pa trơơi virus tợơ 5-32 t’ngay t’nơơm ha roo nắc n’léh đhr’năng bọo pr’lúh. Tợơ ơy virus ặt cóh a chắc rầy nâu nắc ặt váih tước lứch lang âng rầy n’nặc.
Virus vêy đhang hình khối cầu, buôn k’rong đhị pazêng c’nặt nhuum âng ha roo.
Clung ruộng n’đoo g’bur bấc phân đạm nắc crêê pr’lúh ngân lấh mơ. Phân đạm nắc râu crêê tước pr’lúh lâng côn trùng pa trơơi pr’lúh. Lêy za zưm bêl g’bur zập đoo phân nắc cung zêng bhrợ t’bấc đhr’năng pr’lúh.
Cơnh đương zêl cha groong:
Cắh vêy n’đoo za nươu hoá học u tiêng đoọng pa dứah pr’lúh đệ/ếp t’crêo hi la tu cơnh đếêc nắc lêy bhrợ cơnh đâu:
Đươi dua apêê m’ma ha roo zêl rầy nâu.
Bêl pr’lúh tợơp n’léh nắc lêy n’jố lơi đoọng g’đéch đhr’năng trơơi bọo.
Pa liêm clung ruộng, poóc đớc k’chệêt pr’lúh đoọng zêl ha hân noo t’tun.
Cr’chăl chóh bệêt đh’rứah đoọng ha roo dưr chắt váih đh’rứah pa xiêr đhr’năng acoon nạ pa hư đhị đi đhị tốh.
Lêy chóh bơr hân noo muy râu m’ma ha roo.
G’bur phân zăng liêm zập lâng crêê cơnh.
Đươi dua apêê bh’rợ hoá học đoọng zêl cha groong rầy nâu cơnh applaud, Bassa, Mipcin. Đươi dua tiêu chuẩn 4 crêê cơnh đắh zư lêy t’nơơm chr’nóh./.
BỆNH LÙN XOẮN LÁ HẠI LÚA
Theo: bancuanhanong.com
Bệnh lùn xoắn lá là một trong những bệnh gây hại nghiêm trọng trên cây lúa. Bệnh lùn xoắn lá làm giảm năng suất do chiều cao cây, chiều dài lá và rễ bị giảm nhiều. Bông lúa trổ không thoát và tỷ lệ lép hạt cao.
Triệu chứng bệnh
Lúa bị bệnh lùn xoắn lá khi cây còn xanh, cây sinh trưởng chậm. Bệnh còn làm cho cây lúa phát triển không đều, mép lá có thể bị rách hình răng cưa, gân lá có màu vàng lợt, trắng, hoặc nâu đậm. Cây lúa trổ muộn và trổ không hết, có trường hợp bông lúa bị quăn và đâm xuyên qua bẹ lá. Nếu thân cây lúa mắc bệnh, cây sẽ xuất hiện nhiều chồi trên đốt thân. Cây lúa mắc bệnh sẽ cho bông ngắn và tỷ lệ hạt lép cao.
Tác nhân gây hại:
Bệnh lùn xoắn lá do virus gây ra, rầy nâu là vật trung gian truyền và lây lan virus vào cây lúa do chích hút. Rầy nâu ở tuổi 4 – 5 truyền bệnh mạnh nhất, sau khi đã chích hút ở cây lúa bệnh 2 – 5 ngày, chỉ sau 5 phút chích hút là rầy nâu có thể truyền được bệnh sang cây lúa khỏe.
Bệnh lùn xoắn lá gây hại quanh năm. Bệnh phát triển nhanh nhất ở nhiệt độ từ 25 – 26 0C.
Khi bị truyền virus từ 5 – 32 ngày cây lúa mới có biểu hiện bị nhiễm bệnh. Sau khi virus có trong cơ thể rầy nâu sẽ tồn tại trong con rầy cho tới cuối đời của con rầy.
Virus có dạng hình khối cầu, thường tập trung ở những phần non trên cây lúa.
Ruộng lúa nào bón nhiều phân đạm thường bị bệnh nặng hơn. Phân đạm là nhân tố ảnh hưởng cả đến bệnh và côn trùng truyền bệnh. Nhìn chung khi bón bất kỳ loại phân nào cũng đều làm tăng mức độ bệnh.
Biện pháp phòng trừ:
Không có thuốc hóa học đặc trị bệnh lùn xoắn lá cho nên phải tuân theo hướng dẫn sau:
Sử dụng các giống lúa kháng rầy nâu.
Khi bệnh mới xuất hiện cần nhổ bỏ để tránh lây lan.
Vệ sinh đồng ruộng, cày ải diệt lúa chét vì là nguồn bệnh cho vụ sau.
Thời vụ sạ đồng loạt cây lúa sinh trưởng đồng đều hạn chế sự di chuyển của côn trùng môi giới.
Bố trí sản xuất luân canh hai lúa một màu.
Phân bón cân đối hợp lý.
Dùng các biện pháp hoá học phòng trị rầy nâu như applaud, Bassa, Mipcin. Áp dụng tiêu chuẩn 4 đúng trong bảo vệ thực vật./.
Viết bình luận