Rau liêm choom tơợ bh’rợ 3 t’nơơm chr’nóh, 3 rau bh’năn cóh chr’hoong da ding k’coong Nam Giang
Thứ năm, 00:00, 06/09/2018
Chr’hoong da ding k’coong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon bh’rợ xăl chr’nóh chr’bêết, bh’năn băn nắc rau chr’nắp bhrợ đoọng ha vel đong bhrợ t’váih bh’rợ pa bhrợ t’mêê đoọng ha đhanuôr acoon cóh đhị da ding k’coong. Cóh đêếc, bh’rợ 3 t’nơơm chr’nóh, 3 rau bh’năn vêy ta bhrợ têng cóh tr’nơớp nắc ơy chô đơơng đợ rau liêm choom; chrooi đoọng pa xiêr đhr’năng tal crâng bhrợ ha rêê, t’bil ha ul pa xiêr đharứt, pa dưr dal pr’ắt tr’mông đoọng ha đhanuôr.


  Pleng k’nặ blêết, a moó Đinh Thị Thaí, đhanuôr Cơ Tu ắt cóh cr’noon Rô, chr’val Cà Dy, chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam nắc chô đơơng pazêng p’nong c’roóc chô ooy c’rol. A moó Thái xay moon, cóh l’lăm ahay diíc điêl a moó nắc pr’loọng đong đharứt pa bhlâng cóh chr’val. Lấh 5 c’moo âhya, đươi vêy đợ rau k’rang âng chính quyền, cr’noon Rô xay moon lâng bhrợ t’váih bh’rợ bhrợ cha đoọng ha moó. A moó nắc vêy ta đoọng muy p’nong c’roóc căn chô đơơng băn tơợ xa nay bh’rợ pa dưr bh’rợ 3 t’nơơm chr’nóh, 3 rau bh’năn âng chr’hoong Nam Giang. Đươi vêy cán bộ phòng Nông nghiệp chr’hoong pa choom ooy bh’rợ băn, c’roóc âng pr’loọng đong a moó Thái nắc đơớh ma coon lâng dưr váih liêm. Tước nâu cơy, đợ c’roóc âng pr’loọng đong a moó Thái tước 4 p’nong. A moó Thái xay moon, cóh c’moo ahay pr’loọng đong a moó ơy choom t’bil lơi đharứt. “Đươi vêy t’nơơm keo lâng băn c’roóc, acu nắc bơơn bhrợ đhr’nong đong nhâm mâng n’nâu. Nâu cơy pr’loọng đong cu công ơy choom t’bil lơi đharứt. Cóh đâu bấc đhanuôr băn c’roóc lâng chóh keo, príh đợ rau bơơn pay pa chô công z’zăng bấc, zập ngai ơy câl xe máy, ti vi, tủ chrộ… đoọng k’coon ch’chau học hành liêm choom”.

Công cơnh a moó Đinh Thị Thái, a noo Hốih Yêu n’niên lâng dưr pậ banh cóh pr’loọng đong Cơ Tu đharứt cóh cr’noon Pà Căng, chr’val Cà Dy. Pa nar k’conh tơợ k’tứi, pr’ắt tr’mông âng a noo Hốih Yêu zr’nắh k’đháp pa bhlâng. C’moo 2011, a noo Hốih Yêu vêy ta đoỌng 1500 m’ma t’nơơm keo tơợ xa nay bh’rợ pa dưr bh’rợ 3 t’nơơm chr’nóh, 3 rau bh’năn băn. Xang 5 c’moo bhrợ têng, a noo bơơn pay pa chô lấh 100 ức đồng tơợ bhươn keo. Tơợ zên n’nắc, a noo câl p’xoọng m’ma c’roóc lâng a óc. Đươi vêy zay bhrợ têng, tước nâu cơy, diíc điêl a noo Yêu ơy vêy k’nặ 10 hecta keo, 6 p’nong t’rí, 8 p’nong c’roóc lâng băn p’xoọng a óc crâng lai. Zập c’moo diíc điêl a noo nắc dzợ chóh p’xoọng tơợ 5 r’bhâu tước 10 r’bhâu m’ma keo. Đợ zên bơơn pay pa chô tơợ bh’rợ ch’chóh, b’băn âng diíc điêl a noo lấh 300 ức đồng muy c’moo.

Ảnh: Đăng Nguyên

  Ting cơnh Kaphu Kiên, Phó Chủ tịch UBND chr’val Ca Dy, chr’hoong Nam Giang, bh’rợ 3 t’nơơm chr’nóh, 3 rau bh’năn nắc tơớp bhrợ têng đhị vel đong tơợ c’moo 2011. Ting n’nắc, 3 rau chr’nóh vêy ta lêy pay chóh nắc: cao su, keo, prí; ha dzợ 3 rau bh’năn nắc: a óc, bé lâng c’roóc… Tước nâu cơy, bh’rợ 3 t’nơơm chr’nóh, 3 rau bh’năn xoọc bhrợ t’váih rau bh’rợ vêy bấc đhanuôr acoon cóh bhrợ têng, ting t’ngay t’bil lơi cơnh bh’rợ pa bhrợ cắh lấh liêm choom cơnh ty đanh ahay, t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ đươi dua rau liêm choom âng zr’lụ. Bấc apêê ta béch g’lăng cóh bh’rợ pa dưr kinh tế tơợ bh’rợ xăl cơnh bh’rợ pa bhrợ ting cơnh c’lâng bh’rợ 3 t’nơơm chr’nóh, 3 rau bh’năn bha lâng. T’coóh Kaphu Kiên prá: “Đhị zr’lụ chr’val Cà Dy bêl bhrợ têng bh’rợ n’nâu lêy zazum đợ rau liêm choom ooy kinh tế ha đhanuôr nắc bấc pa bhlâng. Đươi tơợ xa nay bh’rợ n’nâu vêy bấc pr’loọng đong đharứt doọ dzợ đharứt. Vêy cơnh cậ nắc bấc pr’loọng đong vêy ta haanh déh nắc pr’loọng đong đhanuôr bhrợ cha choom cấp chr’hoong, cấp tỉnh”.

Pr’căn Phạm Thị Như, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon, xang k’nặ 10 c’moo bhrợ têng bh’rợ 3 t’nơơm chr’nóh, 3 rau bh’năn ơy chô đơơng đợ rau liêm choom z’zăng bấc. Tước nâu cơy, chr’hoong Nam Giang vêy 17 r’bhâu p’nong bh’năn, pazêng đhăm chóh keo, chóh n’loong cóh zập c’moo nắc 6 r’bhâu hecta. C’moo 2013, đợ pr’loọng đong đharứt prang chr’hoong lấh 70% nắc nâu cơy dzợ mơ 47%. Pr’căn Phạm Thị Như xay moon ghít, vêy bơơn cơnh đêếc, zập cấp uỷ chính quyền chr’hoong Nam Giang ơy ta béch g’lăng xay bhrợ bh’rợ 3 t’nơơm chr’nóh, 3 rau bh’năn crêê cơnh lâng đhr’năng âng k’tiếc k’bunh âng zập vel đong: “Chr’hoong xay moon t’bhlâng bhrợ têng bấc bhlâng nắc ha t’nơơm keo, t’nơơm prí, c’roóc lâng a óc lâng xa nay pay ếp băn đanh. Đhanuôr cóh zr’lụ ếp cơnh thị trấn Thạnh Mỹ chóh keo. Cóh pazêng c’moo ahay đoọng lêy thu nhập âng đhanuôr dzoóc bấc pa bhlâng. Đhanuôr cóh zr’lụ dal nắc chóh prí nắc liêm choom lấh mơ lâng đợ rau bơơn pay pa chô công bấc. Chr’nắp bhlâng nắc prí ng’bơơn pa chô đơớh lấh mơ keo. Cr’chăl c’moo 2017 – 2020 lâng tước ooy c’moo 2025, Nam Giang t’bhlâng bhrợ têng chính sách zúp zooi muy chr’val 200 ức đồng cóh muy c’moo đoọng zúp zooi đhanuôr pa dưr bh’rợ pa bhrợ liêm choom, pa xiêr đharứt nhâm mâng”.

Nắc ng’choom moon, bh’rợ 3 t’nơơm chr’nóh, 3 rau bh’năn cóh chr’hoong da ding k’coong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam nắc bhrợ t’váih c’lâng bh’rợ crêê cơnh đoọng ha đhanuôr acoon cóh da ding k’coong; ting t’ngay pa dưr nông nghiệp nhâm mâng, chrooi đoọng pa liêm pa crêê pr’ắt tr’mông ha đhanuôr cóh đâu./.

 

Hiệu quả từ mô hình 3 cây 3 con ở huyện miền núi Nam Giang

                                                                        (A lăng Lợi)

Huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam xác định việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi là tiền đề quan trọng giúp địa phương hình thành phương thức sản xuất mới cho đồng bào miền núi. Trong đó, mô hình “ 3 cây, 3 con” triển khai bước đầu đã đạt hiệu quả đáng kể; góp phần giảm thiểu tình trạng phá rừng làm rẫy, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân.

Trời đã chập tối, chị Đinh Thị Thái, dân tộc Cơ Tu ở thôn Rô, xã Cà Dy, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam hối hả lùa đàn bò về chuồng. Chị Thái thổ lộ, trước đây vợ chồng chị thuộc hộ nghèo khó nhất xã. Hơn năm năm qua, nhờ sự quan tâm của chính quyền, thôn Rô đã bình xét và tạo sinh kế cho chị làm ăn. Chị được hỗ trợ một con bò cái sinh sản về nuôi từ chủ trương phát triển mô hình “3 cây, 3 con” của huyện Nam Giang. Nhờ cán bộ phòng Nông nghiệp huyện hướng dẫn cách chăm sóc và nuôi bò, bò mẹ nhà chị Thái đã sớm đẻ con và phát triển tốt. Đến nay, đàn bò của nhà chị Thái đã lên tới 4 con. Chị Đinh Thị Thái khoe, năm ngoái gia đình chị đã thoát được nghèo. Nhờ cây keo và nuôi bò, tôi mới xây dựng được căn nhà kiên cố này. Nay gia đình tôi cũng đã thoát được nghèo. Ở đây nhiều bà con nuôi bò và trồng keo, chuối thu nhập được lắm, ai cũng mua được xe máy, ti vi, tủ lạnh… lo cho con cái học hành đàng hoàng.

  Cũng như chị Đinh Thị Thái, anh Hốih Yêu sinh ra và lớn lên trong một gia đình Cơ Tu nghèo khó ở thôn Pà Căng, xã Cà Dy.  Mồ côi cha từ nhỏ, cuộc sống của gia đình anh Hốih Yêu càng khó khăn gấp bội phần. Năm 2011, anh Hốih Yêu được hỗ trợ 1500 gốc cây keo giống từ chủ trương phát triển mô hình “3 cây, 3 con”. Sau 5 năm chăm sóc, anh thu hơn 100 triệu đồng từ vườn keo. Từ số vốn đó, anh đầu tư mua thêm bò giống và heo. Nhờ sự cần cù, chịu khó, đến nay, vợ chồng anh Yêu đã có trong tay gần 10 hécta keo, 6 con trâu, 8 con bò và nuôi thêm  heo rừng lai. Hằng năm vợ chồng anh còn trồng thêm từ 5 nghìn đến 10 nghìn gốc keo. Thu nhập bình quân từ mô hình trồng trọt, chăn nuôi của vợ chông anh hơn 300 triệu/năm.

  Mô hình “ ba cây, ba con” bắt đầu triển khai tại địa phương từ năm 2011. Theo đó, ba cây được chọn đưa vào trồng là: cao su, keo, chuối; còn ba con gồm: lợn, dê và bò... Đến nay, mô hình “3 cây, 3 con” đang tạo hiệu ứng lan tỏa trong cộng đồng bà con dân tộc thiểu số, từng bước xóa bỏ tập tục sản xuất lạc hậu, đẩy mạnh việc khai thác lợi thế và tiềm năng của vùng. Ông Kaphu Kiên, Phó Chủ tịch UBND xã Cà Dy, huyện Nam Giang cho biết, nhiều gương điển hình tiên tiến trong phát triển kinh tế bằng việc chuyển đổi phương thức canh tác theo hướng “3 cây, 3 con” chủ lực. Trên địa bàn xã Cà Dy qúa trình thực hiện chủ trương mô hình này nhìn chung hiệu quả kinh tế đối với đồng bào khá tốt. Nhờ chủ trương này mà nhiều hộ nghèo đã thoát nghèo bền vững. Thậm chí còn có nhiều hộ được tôn vinh nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, cấp tỉnh”.

Sau gần 10 năm triển khai mô hình “ 3 cây, 3 con” đã mang lại hiệu quả đáng kể. Đến nay, huyện Nam Giang đã có tổng đàn gia súc 17.000 con, tổng diện tích gieo, trồng cây hàng năm đạt gần 6.000 ha. Năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện hơn 70%, đến nay đã giảm xuống còn gần 47%. Bà Phạm Thị Như, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam khẳng định, có được kết quả này, các cấp ủy chính quyền huyện Nam Giang đã linh hoạt triển khai mô hình “ 3 cây, 3 con” phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng của từng địa phương: Huyện xác định tập trung đầu tư chủ yếu cho cây keo, cây chuối, con bò và con heo với phương châm lấy ngắn nuôi dài. Bà con ở vùng thấp như thị trấn Thạnh Mỹ phát triển cây keo. Những năm qua đã cho thấy thu nhập cho bà con tăng rất nhiều. Bà con vùng cao tập trung trồng cây chuối sẽ phù hợp hơn và cũng mang lại thu nhập nhiều. Đặc biệt chuối cho thu nhập nhanh hơn keo. Giai đoạn 2017 - 2020 và định hướng đến năm 2025, Nam Giang tiếp tục duy trì chính sách hỗ trợ mỗi xã 200 triệu đồng/năm để giúp bà con phát triển sản xuất hiệu quả, giảm được nghèo bền vững.

Có thể nói, mô hình “3 cây, 3 con” ở huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã mở ra hướng đi phù hợp cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; từng bước phát triển nông nghiệp bền vững, góp phần cải thiện đời sống cho người dân nơi đây./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC