L’lăm a hay bêl cắh âi bhrợ t’váih Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản, lấh 10 pr’loọng đh anuôr bhrợ ha rêê đhuốch cóh tiểu khu Nà Sản, chr’val Hát Lót, chr’hoong Mai Sơn, tỉnh Sơn La nức muy chóh tơơm cha p’lêê ting c’lâng bh’rợ la lêếh ma múch, cắh k’rong. Tu cơnh đêếc, bh’nơơn cắh bấc, ha dợ c’lâng lúh ha bh’nơơn ang bêl pêếh pay căh yêm têêm, vêy đhị bấc bêl apêê đoo k’đị chr’nắp.
Đoọng chroi đoọng xay bhrợ zr’nắh k’đháp ha ma nứih đha nuôr cóh zr’lụ, a noo Vũ Xuân Thành ặt cóh tiểu khu Nà Sản âi bhrợ t’váih Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản, xay moon chr’nắp ha pêê bh’nơơn ha rêê đhuốch lâng p’têệt pa zum apêê cửa hàng ch’na dhd’nắh liêm yêm cóh apêê tỉnh, thnahf phố cơnh: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng… lấh đhị đêếc, đoọng ha dưr dal lấh mơ chr’nắp bh’nơơn liêm yêm, bêl ra văng pa câl, apêê thành viên cóh hợp tác xã dzợ bhrợ têng, pác lêy đoọng chơớih pay apêê bh’nơơn liêm, liêm glặp lâng cr’noọ âng ma nứih đươi dua. A noó Vũ Xuân Thành, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản đoọng năl: “Acu lêy cr’đơơng âng thị trường đươi dua nâu câi nắc apêê đoo k’rang tước tu tơơm âng bh’nơơn, a cu kiêng bhrợ t’váih hợp tác xã đoọng bhrợ t’váih chr’nắp âng bh’nơơn la lay âng đơn vị zi lâng quy trình tu tơơm đoọng ha ma nứih đươi dua bêl apêê đoo đươi dua bh’nơơn âng đơn vị a cu bhrợ t’váih năl ghít tu tơơm tơợ đơn vị, nắc veye k’đhơợng nhâm râu yêm têêm ha ngai đươi dua”.
Pa đhang moon cơnh lấh 2 hécta chóh píh ngam âng Hợp tác xã, apêê c’moo l’lăm cắh chóh ting quy chuẩn lâng pa câl đoọng ha pêê tiểu thương, tu cơnh đêếc chr’nắp tơợ 25.000 đ tước 30.000 đoòng/kg. N’dhang c’moo đâu, công dzợ lấh 2 hécta chóh píh ngam n’nâu, âi đoọng bh’nơơn dâng k’noọ 60 tấn pihs ngam hữu cơ ting cr’noọ xa nay VietGap, bêl ra văng pa câl, apêê thành viên Hợp tác xã âi pác lêy, bhrợ têng, lêệt tem mác lâng đóng thùng crêê quy cách, tu cơnh đêếc chr’nắp bh’nơơn dal tơợ 35.000 đồng tước 55.000 đồng/kg. Tu cơnh đêếc, k’dâng hân noo píh ngam c’moo đâu, Hợp tác xã vêy pa chô dâng lấh 1 tỷ đồng. Bh’nơơn n’nâu bhrợ ha pêê thành viên cóh Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản pa bhlâng bhui har, k’rêêm pa dưr apeê bh’nơơn cóh hân bhrợ t’tun. P’căn Lê Thị Tươi, thành viên Hợp tác xã bhui har moon: “Tơợ bêl moọt hợp tác xã nắc a zi pa bhlâng k’rêêm loom ooy apêê p’lêê p’coo liêm yêm âng zi âi bơơn hợp tác xã đơơng âng apêê thị trường lâng vêy tem mác lêệt đớc tu tơơm ghít t’lăng, tu cơnh đêếc nắc bêl moọt hợp tác xã a zi công pa bhlâng k’rêêm loom bhui har lâng mâng loom ooy hợp tác xã”.
Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản xoọc vêy 11 cha nắc ting pấh, cơnh lâng lấh 15 hécta k’tiếc chóh bhrợ zấp râu tơơm cha p’lêê chô đơơng liêm choom cơnh: Píh ngam, nhãn, thnah long loom bhrông, dâu tay lâng píh bhung. Cóh đêếc, pih ngam nắc tơơm chr’nóh bha lâng, bhrợ t’váih chr’nắp la lay âng Hợp tác xã. Cơnh nắc bêl bhrợ t’váih moọt c’xêê 4/2018, hợp tác xã ga ving, chóh k’rong muy muy râu t’nơơm chr’nóh cóh muy đhăm k’tiếc, dhd’rứah lâng zư x’mir lêy tơơm chr’nóh hữu cơ ting cr’noọ xa nay VietGap, cơnh: tưới đác muy đhị, cha groong bh’ruy lâng vi sinh, đươi dua apêê n’noh n’đóh lâng băn goy đoọng bhrợ t’váih phân hữu cơ… Đươi dua pr’đơợ liêm âi l’lăm vêy, hợp tác xã dzợ pa zum bhrợ du lịch, t’đang t’pấh t’mooi lâng pa bhlâng nắc apêê a đhi học sinh tước la lêy, bơơn năl, bhrợ pa dưr c’năl ma mông ha pêê a đhi. A noo Vũ Xuân Thành, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản đoọng năl: “Pr’đhang hợp tác xã âng cu nắc prđhang nông nghiệp zấp râu tơơm cha p’lêê, bhơi r’véh, cắh vêy chóh bhrợ muy râu a năm. C’lâng pa chắp ch’ngai lấh nắc acu xoọc tơợp xay bhrợ hân noo píh ngam c’moo đâu xay bhrợ pa zum lâng dịch vụ du lịch bơơn năl, đoọng t’mooi tước la lêy lâng đoọng apêê a đhi học sinh tước lêy lâng ting pa choom bhrợ têng năl”./.
Sơn La: Hiệu quả từ mô hình trồng cây ăn quả tập trung
Trấn Long
Nhận thấy sản phẩm nông sản sạch của bà con trong khu vực phát triển tốt, nhưng chưa tập trung và giá cả lại bấp bênh, anh Vũ Xuân Thành ở tiểu khu Nà Sản, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã quyết định thành lập hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản, nhằm đăng ký nhãn hiệu cho các sản phẩm hoa quả, ổn định đầu ra cho người nông dân.
Trước đây khi chưa thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản, hơn 10 hộ dân làm nông nghiệp ở tiểu khu Nà Sản, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La chỉ trồng cây ăn quả theo hướng tự phát và không tập trung. Do đó năng suất, sản lượng phụ thuộc nhiều vào thời tiết, còn đầu ra của sản phẩm sau khi thu hoạch thì bấp bênh, thậm chí có những lúc bị tiểu thương ép giá..
Góp phần giải quyết khó khăn cho người nông dân trong khu vực, anh Vũ Xuân Thành ở tiểu khu Nà Sản đã thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản, đăng ký thương hiệu cho các sản phẩm nông sản và liên kết với các chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch ở các tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng... Anh Vũ Xuân Thành, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản cho biết: “Tôi thấy xu thế thị trường tiêu dùng bây giờ thì người ta quan tâm đến nguồn gốc suất xứ của sản phẩm, tôi muốn thành lập hợp tác xã để tạo ra cái thương hiệu của sản phẩm riêng của đơn vị mình và quy trình nguồn gốc để người tiêu dùng khi người ta sử dụng sản phẩm của đơn vị tôi làm ra biết rõ nguồn gốc suất xứ từ đơn vị ra thì nó sẽ đảm bảo hơn cho người tiêu dung”.
Đơn cử như 2 hơn héc ta trồng cam của Hợp tác xã, những năm trước không trồng theo quy chuẩn và bán buôn cho các tiểu thương, nên giá chỉ từ 25.000đ đến 30.000 đồng/1 kg. Nhưng năm nay, vẫn hơn 2 héc ta trồng cam này, đã cho sản lượng khoảng gần 60 tấn cam hữu cơ theo tiêu chuẩn VietGAP, và trước khi xuất bán, các thành viên Hợp tác xã đã phân loại, sơ chế, dán tem mác và đóng thùng đúng quy cách, nên giá trị sản phẩm tăng cao, đạt từ 35.000đ đến 55.000đ/1kg. Thế nên ước tính vụ cam năm nay, Hợp tác xã sẽ thu khoảng hơn 1 tỷ đồng. Kết quả này khiến các thành viên hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản rất phấn khởi, yên tâm phát triển các sản phẩm nông sản trong vụ sau. Bà Lê Thị Tươi, thành viên hợp tác xã vui mừng nói: “Từ khi vào hợp tác xã thì chúng tôi rất là yên tâm vào những cái hoa quả sạch của chúng tôi đã được hợp tác xã đưa ra các thị trường và có tem mác dán nguồn gốc rõ rang, nên là từ khi vào hợp tác xã chúng tôi cũng rất yên tâm phấn khởi và tin tưởng vào hợp tác xã”.
Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản hiện có 11 thành viên, với hơn 15 héc ta đất nông nghiệp trồng các loại cây ăn quả cho giá trị kinh tế cao, như: Cam đường canh, nhãn ghép, thanh long ruột đỏ, dâu tây và bưởi diễn. Trong đó, cam đường canh là cây trồng chủ lực, tạo dựng nên thương hiệu của Hợp tác xã. Ngay khi thành lập vào tháng 4/2018, hợp tác xã khoanh vùng, trồng tập trung mỗi loại cây trồng trên một diện tích nhất định, đồng thời thực hiện chăm sóc cây trồng hữu cơ theo tiêu chuẩn VietGAP, như: Tưới phun mưa cục bộ, phòng trừ sâu bệnh bằng vi sinh, tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp và nuôi trùn quế để tạo phân hữu cơ... Tận dụng lợi thế không gian xanh vốn có, hợp tác xã còn kết hợp làm du lịch, thu hút du khách và nhất là các em học sinh đến tham quan, trải nghiệm, làm giàu thêm kiến thức sống cho các em. Anh Vũ Xuân Thành, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp sinh thái Nà Sản cho biết: “Mô hình hợp tác xã của tôi là mô hình nông nghiệp tổng hợp tất cả các loại cây ăn quả, rau củ quả chứ không chuyên biệt một mặt hàng gì. Định hướng xa hơn là tôi đang bắt đầu triển khai vụ cam năm nay triển khai kết hợp dịch vụ du lịch trải nghiệm, cho khách đến tham quan và cho các em học sinh đến trải nghiệm du lịch nông nghiệp”./.
Viết bình luận