C’moo 2012, xang bêl tốt nghiệp Đại học, ađoo pân juýh ta đhâm Trần Minh Thiệp cóh cr’noon Cẩm Lãnh, chr’val Tiên Cẩm, chr’hoong Tiên Phước chô ooy vel đong băn achim Trĩ xăl tu ắt pa bhrợ cóh zr’lụ thành phố ga mắc cơnh apêê pr’zớc n’lơơng. Lấh 5 c’moo k’rong bhrợ, xoọc đâu Trần Minh Thiệp ơy bhrợ têng bấc zr’lụ băn a chim lâng ơy vêy thị trường cóh tỉnh lâng tơợ tỉnh n’lơơng nhăn câl. M’bứi bhlâng zập c’moo, bh’rợ băn a chim Trĩ chô đơơng ha pr’loọng đong Trần Minh Thiệp k’dâng 300 ức đồng ơy ng’pác lơi zên bhrợ têng. T’mêê đâu, Trần Minh Thiệp bhrợ têng HTX a chim Trĩ Tiên Phước lâng vêy bấc apêê hội viên đhanuôr, ta đhâm c’mor đhị vel đong đh’rứah ting pấh. Trần Minh Thiệp prá: “Bơơn vêy chính quyền vel đong bhrợ t’váih pr’đơợ, a cu bơơn tr’lum prá xay, pazêng bh’rợ pa choom c’năl, xa nay ooy đề án 548 pa dưr kinh tế bhươn, zr’lụ b’băn pa têết lâng du lịch cóh zr’lụ chr’hoong. Nắc tơợ đêếc acu lêy bh’rợ âng đay crêê cơnh lâng xa nay bh’rợ n’nắc. Tơợ đêếc acu t’bhlâng bhrợ k’rơ lấh mơ, nắc bhrợ têng muy zr’lụ tước la lêy đoọng ha đhanuôr, đợ ngai kiêng chêếc n’năl tước”.
N’năl ghít rau k’rang âng manuýh đươi dua đhị đhr’năng chr’na đha nắh nha nhự cắh cậ cắh ghít zr’lụ băn bhrợ đhị thị trường, a moó Nguyễn Thị Tố Nga, muy cha nắc k’coon âng đhăm k’tiếc Tiên Phước xoọc ắt mamông đhị thành phố Hồ Chí Minh nắc chô ooy vel đong bhrợ cha lâng cr’noọ nắc bhrợ têng nông nghiệp sạch. Lâng rau t’bhlâng âng c’la đay lâng âng manuýh bhúh xoọng, Tố Nga c’moo đâu nắc đhiệp 25 c’moo ơy bhrợ têng liêm choom pr’đươi ch’nóh ma mông sạch tơợ đhăm k’tiếc Tiên Phước. Lâng cr’noọ xa nay cóh tr’nơớp nắc n’xiêng tâm phóc lâng n’xiêng lơ nghê, a moó Nga k’rong bhrợ lấh 2 tỷ đồng bhrợ têng zr’lụ pa bhrợ lâng câl đươi pr’đươi bhrợ têng n’xiêng t’mêê. Đươi n’năl cơnh bh’rợ bhrợ têng lâng đơớh vêy pr’đươi đhị vel đong, zr’lụ pa bhrợ âng Tố Nga đơớh u váih lâng nắc vêy chr’nắp cóh thị trường. Nguyễn Thị Tố Nga cóh chr’val Tiên Cẩm, chr’hoong Tiên Phước xay truíh: “Bêl k’nặ bhrợ bh’nơơn bh’rợ n’nâu, a cu ơy bhrợ marketing truyền thông lâng online. Bhrợ 2 rau đêếc đh’rứah lâng pazum đh’rứah nắc đợ rau liêm choom bấc pa bhlâng lâng bh’rợ bhrợ têng thị trường. Acu lêy, pazêng rau n’xiêng âng tâm phóc, n’xiêng lơ nghêê lâng đác c’roót crâng nắc vêy bấc ngai bhrợ têng, nắc đợ rau liêm choom cắh lấh bấc, tu apêê đoo nắc đhiệp bhrợ têng ting cơnh bh’rợ ty đanh, đhịêp tr’moon đh’rứah. Lâng azi nắc k’rong bhrợ đợ pr’đươi t’mêê, crêê cơnh lâng xa nay liêm choom lâng chr’nắp bhlâng nắc bh’rợ maketing, lướt ooy hội chợ, k’rong bhrợ đoọng ha trang web ga mắc”.
Đoọng zúp zooi ha apêê k’rong bhrợ dzợ p’niên, chr’hoong Tiên Phước công vêy bấc bh’rợ zúp zooi ooy chính sách, zên. Chr’nắp bhlâng, pa dưr nông nghiệp sạch công nắc c’lâng bh’rợ pa dưr kinh tế bha lâng âng chính quyền vel đong t’hước. T’coóh Nguyễn Đình Tứ, Chủ tịch Hội Nông dân chr’hoong Tiên Phước prá: “Chr’hoong Tiên Phước ơy xay moon c’lâng bh’rợ pa dưr nông nghiệp sạch, nhâm mâng nắc bh’rợ bha lâng. Tu cơnh đêếc, apêê ta đhâm c’mor, apêê pr’loọng đong đhanuôr lướt ooy c’lâng n’nắc nắc chr’hoong mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng vêy bấc bh’rợ zúp zooi. Lâng pazêng c’bhúh Hội nắc xay moon dal cr’noọ bh’rợ âng apêê ta đhâm c’mor n’nắc lâng ting lướt đh’rứah lâng apêê đoo. Tu apêê pr’zớc vêy c’năl, t’béch g’lăng lâng pân k’rong bhrợ pa dưr kinh tế bhrợ t’váih rau liêm crêê ha c’la đay lâng ha vel đong”.
Cóh cr’chăl ahay, ta đhâm c’mor tơớp bhrợ cha đhị zr’lụ tỉnh moon zazum, chr’hoong Tiên Phước moon la lay nắc vêy bấc ngai k’rang lêy, zúp zooi âng chính quyền vel đong. Lâng bấc cơnh bh’rợ zúp zooi âng tỉnh cơnh bhrợ t’váih Quỹ tơớp bhrợ cha tỉnh, apêê ta đhâm c’mor tơớp bhrợ cha vêy ta zúp zooi zên vặ t’đui đoọng đh’rứah lâng bấc chính sách zúp zooi ha pazêng dự án, cr’noọ bh’rợ tơớp bhrợ cha… Tơợ đêếc, bấc ta đhâm c’mor ơy t’bhlâng bhrợ ooy bh’rợ tơớp bhrợ cha lâng bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ đhị vel đong./.
Thanh niên Tiên Phước khởi nghiệp trên quê hương
CTV Duy Bình
Trong những năm gần đây, nhiều thanh niên tại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam chọn con đường lập thân, lập nghiệp từ nông nghiệp với quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Năm 2012, sau khi tốt nghiệp Đại học, chàng trai trẻ Trần Minh Thiệp ở thôn Cẩm Lãnh, xã Tiên Cẩm, huyện Tiên Phước trở về quê hương đầu tư nuôi chim Trĩ thay vì bám trụ tại các thành phố lớn như các bạn đồng trang lứa. Hơn 5 năm đầu tư, hiện Trần Minh Thiệp đã xây dựng được nhiều khu trại nuôi chim và tìm được thị trường cả trong và ngoài tỉnh. Bình quân mỗi năm, mô hình nuôi chim Trĩ mang đến cho gia đình Trần Minh Thiệp khoảng 300 triệu đồng đã trừ các khoản chi phí. Mới đây, Trần Minh Thiệp đã thành lập HTX chim Trĩ Tiên Phước và thu hút nhiều hội viên nông dân, thanh niên tại địa phương cùng tham gia. “Được chính quyền địa phương tạo điều kiện, mình được gặp gỡ tại các cuộc đối thoại, các cuộc chuyển giao kiến thức, thông tin về đề án 548 phát triển kinh tế vườn, trang trại gắn với du lịch trên địa bàn huyện. Nên từ đó mình thấy mô hình mình nằm gọn trong đề án đó. Qua đó mình phấn khởi hơn, sẵn sàng tạo ra một điểm đến cho bà con nông dân, những người tham quan đến được”.
Hiểu nỗi lo của người tiêu dùng trước nạn thực phẩm bẩn hoặc không rõ nguồn gốc trên thị trường, chị Nguyễn Thị Tố Nga, một người con khác của mảnh đất Tiên Phước đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh quyết định trở về quê hương khởi nghiệp với ý tưởng làm nông nghiệp sạch. Bằng nỗ lực của bản thân và người thân, Tố Ngã năm nay chỉ mới 25 tuổi đã xây dựng thành công thương hiệu thực phẩm nông sản “Sống sạch” xuất xứ từ Tiên Phước. Với mục tiêu ban đầu là dầu đậu phụng và dầu mè, chị Nga đã đầu tư hơn 2 tỷ đồng để xây dựng cơ sở và nhập dây chuyền sản xuất dầu ăn hiện đại. Nhờ nắm vững quy trình sản xuất và chủ động được nguồn nguyên liệu tại địa phương, cơ sở sản xuất của Tố Nga đã nhanh chóng phát triển và có chỗ đứng trên thị trường. Nguyễn Thị Tố Nga ở xã Tiên Cẩm, huyện Tiên Phước chia sẻ: “Trước khi làm sản phẩm này, mình đã lên kế hoạch marketing truyền thống và cả online. Làm 2 cái đó song song và phối hợp với nhau mang lại hiệu quả phát triển tốt đối với việc xây dựng thị trường. Tôi thấy, các sản phẩm dầu phụng, dầu mè và cả mật ong rừng córất nhiều người sản xuất nhưng không thành công bởi họ chỉ sản xuất xuất theo kiểu truyền thống, truyền miệng với nhau. Còn chúng tôi đã đầu tư cả hệ thống hiện đại, đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn đề ra và nhất là khâu marketing, đi hội chợ, đầu tư cho trang web rất lớn”.
Thời gian qua, thanh niên trẻ khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện Tiên Phước nói riêng nhận được nhiều quan tâm, hỗ trợ của chính quyền địa phương. Để hỗ trợ cho các nhà đầu tư trẻ, huyện Tiên Phước cũng có nhiều hỗ trợ về chính sách, nguồn vốn. Đặc biệt, phát triển nông sản sạch cũng là hướng phát triển kinh tế chính mà chính quyền địa phương hướng tới. Ông Nguyễn Đình Tứ, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Tiên Phước cho biết:“Huyện Tiên Phước đã được định hướng phát triển nông nghiệp sạch, bền vững là công việc chủ lực. Chính vì thế, các thanh niên, các hộ nông dân đi vào hướng đó thì huyện rất ủng hộ và có nhiều hình thức hỗ trợ. Đối với tổ chức Hội thì đánh giá cao tinh thần của những thanh niên trẻ đó và cũng đồng hành với các thanh niên. Bởi các bạn trẻ có kiến thức, trí tuệ và sự mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế làm lợi cho bản thân và cho cả quê hương”.
Đến nay, nhiều thanh niên khởi nghiệp được hỗ trợ vốn vay ưu đãi cùng nhiều chính sách hỗ trợ của tỉnh Quảng Nam và địa phương cho các dự án, ý tưởng khởi nghiệp… Từ đó, nhiều thanh niên đã mạnh dạn, bắt tay hiện thực hóa ước mơ làm giàu trên quê hương./.
Viết bình luận