T’bil đha’rứt tơợ a’tao ngam
Thứ năm, 00:00, 01/03/2018

 

Lướt zi’lấh bấc râu liêm choom lâng zr’nắh k’đhạp, tước đâu, t’nơơm a’tao bơơn đhanuôr cóh tỉnh Sơn La lêy pay nắc t’nơơm chr’nóh bhlâng ooy đắh padưr pa’xớc pr’ắt tr’mung, t’bil ha ul pa’xiêr đha’rứt. Tu ặt bhrợ têng t’nơơm a’tao, pr’ắt tr’mung âng bấc pr’loọng đhanuôr cóh đâu nắc ơy pa’xoọng liêm choom, têêm ngăn lấh mơ, vêy bấc pr’loọng đông bhrợ têng cha k’van tơợ bhiệc chóh a’tao.

XoỌc trơ vâng lâng bhiệc bơơn bhrợ a’tao, anoo Lò Văn Nam, cóh vel Hua Tát, chr’val Cò Nòi, chr’hoong Mai Sơn cắh mặ p’lơớp râu bhui har, hơnh déh bơơn bhrợ bấc. Pr’loọng đông vêy 3,7 hécta k’tiếc chóh a’tao, zâp c’moo pachô tơợ a’tao lấh 350 ực đồng. anoo Nam đoọng năl, a’tao đông anoo ơy chóh têêm ngăn tơợ đenh ặ nắc zâp c’moo mưy lêy bón phân 2 chu, bhiệc zư lêy, bhrợ bhơi k’tang cắh ha mơ. Bêl bơơn bhrợ nắc đhanuôr cóh vel buôn lêy xăl công đh’rứah nắc k’míah zên thuê k’đươi manứih lêy tệch bơơn a’tao. Đh’rứah lâng t’nơơm a’tao, pr’loọng đông anoo nắc dzợ băn ta’rí, k’roóc, a’ọc, a’tứch đoọng đươi dua, cha đắh cóh đông. C’moo đâu, pr’loọng đông cung lêy k’míah bơơn lấh 200 ực đồng. lâng đhanuôr cóh tỉnh Sơn La nâu đoo nắc đợ zên cắh vêy m’bứi. Anoo Nam moon: “Ting lêy lâng bhrợ a’bhoo nắc bhrợ a’tao zư lêy doọ lấh ga’lêếh, zên bơơn bhrợ bấc lấh. Ha dang bêl p’răng xơớt nắc a’bhoo cắh râu choom bơơn bhrợ, ha dợ a’tao nắc cung dzợ vêy bơơn m’pâng. Zên pa’câl têêm ngăn lấh mơ a’bhoo.”

Ha dợ đhị vel bhươl đhăm k’tiếc ắt t’mêê Sơn Pha, chr’val Cò Nòi, t’nơơm a’tao cung nặc mưy ooy đợ t’nơơm chr’nóh bha’lâng âng đhanuôr. Anoo Lò Văn Dũng, Trưởng vel Sơn Pha đoọng năl, đhanuôr lêy xăl tơợ chr’val Pha Khinh chô ooy đâu. Bêl ahay đhanuôr nắc mưy chóh a’bhoo, ha’roo, b’băn k’tứi la’lêếh nắc pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp bhlâng. Tơợ bêl chô ắt đhị vel bhươl t’mêê lâng ắt pazưm lâng bh’rợ chóh a’tao, pr’ắt tr’mung âng đhanuôr nắc ơy tr’xăl bấc. T’nơơm a’tao liêm glặp lâng đhị k’tiếc nâu, bh’nơơn pr’đươi bơơn bhrợ 70-80% tấn đhị 1 hécta, lâng zên pachô tơợ 700-850 đồng đhị 1 ký, zâp hécta a’tao đhanuôr pa chô 50-60 ực đồng: “T’nơơm a’tao nắc vêy bh’nơơn pa chô liêm choom lấh mơ. Đhanuôr nắc mưy ắt bhrợ padưr t’nơơm a’tao, tu zên pa’câl têêm ngăn, ha dợ bhiệc b’băn nắc bêl choom bêl cắh.”

Xoọc đâu, zr’lụ pr’đươi âng Công ty Cổ phần a’tao đường Sơn La bơơn k’noọ 8.000 hécta, pazưm cóh Mai Sơn lâng bhrợ t’bhứah tước 2, 3 chr’val âng zâp chr’hoong Bắc Yên, Mường La, Thuận Châu. C’moo 2017, Công ty nắc ơy k’rong bhrợ padưr c’lâng bh’rợ bhrợ têng, âng đơơng công suất đông máy tơợ 3.000 tấn a’tao đhị mưy t’ngay dzoọc 5.000 tấn a’tao đhị mưy t’ngay, têêm ngăn đươi dua lứch đợ a’tao pr’đươi đoọng ha đhanuôr, k’noọ đợc c’moo đâu k’dâng 520 r’bhâu tấn. Ting lêy zâp c’moo, Công ty nắc đớc k’dâng 30 r’bhâu tỷ đồng đoọng ha zâp pr’loọng đhanuôr vêy gr’hoót moon chóh a’tao pr’đươi vặ đoọng k’rong bhrợ têng, lâng bấc chính sách zooi zúp cơnh pay l’lăm m’ma a’tao, phân bón, zooi zúp bhrợ k’tiếc chóh a’tao, bhrợ têng zâp lớp pachoom kỹ thuật bhrợ têng ha đhanuôr. Bêl bơơn bhrợ, Công ty Cổ phần a’tao đường Sơn La zêng k’đươi cán bộ đông máy xiêr xay moon lịch t’ngay c’xêê ha đhanuôr, lâng moon pachoom đhanuôr bơơn bhrợ crêê g’lúh, ra’pặ lịch câl pay, âng đơơng, têêm ngăn bh’rợ bơơn bhrợ doọ râu k’đhạp. Câl pay tước ooy, công ty lêy đoọng zên ha đhanuôr tước đêếc, tu cơnh đêếc, đhanuôr k’rêệm loom chóh bhrợ a’tao. T’coóh Trần Ngọc Hiếu, Tổng giám đốc Công ty cổ phần a’tao đường Sơn La đoọng năl: “Bấc lêy đhanuôr tin đươi râu k’rong bhrợ lâng trách nhiệm âng công ty lâng đhanuôr. Lấh mơ, azi nắc dzợ t’bhlâng zư đợc mơ zên 850 đồng 1 ký. Zư lêy đhanuôr lâng ắt mamung đh’rứah lâng đhanuôr nắc đoo pr’đơợ đoọng padưr bh’nơơn pr’đươi âng công ty.”

Pr’ắt bh’rợ ha’pruốt xoọc r’rộ r’răm đhị zâp bha’đưn ha’rêê chóh a’tao, mưy hân noo ha’pruốt k’bhộ ngăn, liêm zâp tơợ bh’rợ âng đợ đhanuôr Sơn La, lâng râu chrooi đoọng c’rơ lướt đh’rứah âng doanh nghiệp./.

 

Xóa nghèo từ Mía ngọt

                                                          ( Hồng Việt)

        Trải qua rất nhiều thăng trầm, khó khăn, đến nay, cây mía được người nông dân ở tỉnh Sơn La chọn là cây trồng chính trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Nhờ gắn bó với cây mía, đời sống của nhiều hộ dân ở đây đã thêm khấm khá, ổn định; không ít hộ làm giàu được từ chính cây mía. 

         Đang tất bật với việc thu hoạch mía, anh Lò Văn Nam, bản Hua Tát, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn vẫn không giấu được niềm vui được mùa. Gia đình anh có 3,7 ha đất trồng mía, mỗi năm thu nhập từ cây mía hơn 350 triệu đồng. Anh Nam cho biết: Mía nhà anh đã trồng ổn định từ lâu nên hàng năm chỉ cần bón phân 2 lần; công chăm bón, làm cỏ không đáng bao nhiêu. Khi thu hoạch thì bà con trong bản thường đổi công cho nhau nên tiết kiệm được chi phí thuê nhân công chặt mía. Cùng với cây mía gia đình anh còn nuôi trâu, bò, lợn, gà phục vụ sinh hoạt gia đình. Năm nay, gia đình cũng tiết kiệm được hơn 200 triệu đồng. Đối với người nông dân ở tỉnh miền núi Sơn La đây là số tiền không nhỏ. Anh Nam nói: “So với làm ngô thì làm mía chăm sóc ít công hơn nhưng thu nhập thì cao hơn. Nếu hạn hán thì ngô mất mùa còn mía thì vẫn được một nửa. Giá cả thì ổn định hơn so với ngô”.

         Còn tại bản tái định cư Sơn Pha, xã Cò Nòi, cây mía cũng là một trong những cây trồng chủ lực của bà con. Anh Lò Văn Dũng, Trưởng bản Sơn Pha cho biết: Bà con chuyển từ xã Pha Khinh về đây. Trước đây người dân chỉ trồng ngô, lúa, chăn nuôi nhỏ lẻ cuộc sống rất vất vả. Từ khi chuyển đến quê mới và gắn bó với nghề trồng mía, đời sống của bà con đã dần thay đổi. Cây mía rất hợp với đất này, năng suất trung bình đạt 70 - 80 tấn/ha, với giá thu mua từ 700 - 850 đồng/kg, mỗi ha mía bà con thu nhập 50-60 triệu đồng: “Cây mía thì có năng suất và hiệu quả hơn. Dân thì cũng chỉ gắn bó với cây mía vì giá cả ổn định chứ chăn nuôi thì bấp bênh.”

         Hiện nay, vùng nguyên liệu của Công ty Cổ phần mía đường Sơn La đạt gần 8.000 héc ta, tập trung ở Mai Sơn và mở rộng đến một số xã của các huyện Bắc Yên, Mường La, Thuận Châu. Năm 2017, Công ty đã đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất, đưa công suất nhà máy từ 3.000 tấn mía/ngày lên 5.000 tấn mía/ngày, bảo đảm tiêu thụ hết mía nguyên liệu cho nông dân, ước năm nay khoảng 520 nghìn tấn. Trung bình mỗi năm, Công ty dành khoảng 30 tỷ đồng cho các hộ dân có ký cam kết trồng mía nguyên liệu vay để đầu tư phục vụ sản xuất, với nhiều chính sách hỗ trợ như cung ứng trả chậm giống mía, phân bón, hỗ trợ làm đất trồng mía, tổ chức mở các lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cho nông dân. Khi thu hoạch, Công ty CP Mía đường Sơn La đều cử cán bộ nhà máy xuống phổ biến lịch cho bà con, đồng thời hướng dẫn bà con thu hoạch đúng thời vụ, xếp lịch thu mua, vận chuyển, bảo đảm công tác thu hoạch không bị gián đoạn. Thu mua đến đâu, công ty thanh toán cho bà con đến đó, nhờ vậy bà con rất yên tâm với cây mía. Ông Trần Ngọc Hiếu, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần mía đường Sơn La cho biết: “Đại đa số người dân thì rất tin tưởng sự đầu tư và trách nhiệm của công ty với ngươì dân. Đặc biệt chúng tôi vẫn quyết định giữ nguyên giá mía 850 đồng một cân. Bảo vệ người dân và sống cùng với người dân là cái nền tảng cho mục đích nâng công suất của công ty.”

         Không khí xuân đang rộn ràng trên khắp các cánh nương đồi mía ngút ngàn, một mùa xuân ấm no, đủ đầy từ chính công sức lao động của những người nông dân Sơn La, với sự góp sức đồng hành của doanh nghiệp./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC