T’coóh Lâm Se- đhanuôr Khmer pa chô zên tỷ
Thứ ba, 00:00, 15/05/2018
Tơợ mưy đhanuôr đha’rứt, t’coóh Lâm Se, acoon cóh Khmer cóh bha’nụ 2, phường 5, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng nắc cắh ha mơ pa đhêy bhrợ têng cha k’van liêm chr’nắp đhị k’tiếc vel đông đay. Lâng đợ bh’rợ bhrợ têng cha, chóh ha’roo cao sản, băn k’rốc, pazư, lâng bhrợ dịch bụ nông nghiệp lâng pay k’rong pa’câl n’jăng ha’roo, t’coóh nắc pa chô zên tỷ ha pr’loọng đông zâp c’moo.

Tơợ mưy đhanuôr đha’rứt, t’coóh Lâm Se, acoon cóh Khmer cóh bha’nụ 2, phường 5, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng nắc cắh ha mơ pa đhêy bhrợ têng cha k’van liêm chr’nắp đhị k’tiếc vel đông đay. Lâng đợ bh’rợ bhrợ têng cha, chóh ha’roo cao sản, băn k’rốc, pazư, lâng bhrợ dịch bụ nông nghiệp lâng pay k’rong pa’câl n’jăng ha’roo, t’coóh nắc pa chô zên tỷ ha pr’loọng đông zâp c’moo.

Nắc dưr n’niên váih cóh mưy pr’loọng đông đha’rứt, t’cóoh Lâm Se taluôn k’noọ nắc lêy t’bhlâng bhrợ têng cha đoọng padưr paliêm pr’ắt tr’mung. Xoọc bêl 27 c’moo t’coóh bơơn k’điêl lâng pazêng vêy 2, 3 công k’tiếc ruộng âng pr’loọng đông lêy pác đoọng. đợ c’moo tr’nơợp nắc lêy k’rong zên, k’rong câl k’tiếc bhrợ t’bhứah đhị k’tiếc bhrợ cha. Xang cr’chăl t’bhlâng cắh ha mơ đhêy, t’coóh nắc ơy vêy pazêng 11 hécta k’tiếc chóh ha’roo lâng padưr pa’xớc pr’ắt tr’mung pr’loọng đông:

Pr’ắt tr’mung âng cu t’bhlâng bhrợ ha cơnh padưr pa’xớc bh’rợ tr’nêng choom mặ băn zư c’la đay, pr’loọng đông. Râu 2 nắc k’coon âng đay váih k’tiếc ruộng đoọng bhrợ, đông xang liêm nhâm. Râu 3 nắc bhrợ ha cơnh đoọng vêy choom bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha đhanuôr zr’lụ đâu, đoọng vêy bhiệc bhrợ zâp t’ngay.

T’coóh Lâm Se đoọng năl, đợ c’moo đăn đâu, tu bhrợ têng ha’roo cao sản, ha’roo liêm chr’nắp, nắc zâp hân noo t’coóh pa chô mơ 300 ực đồng. Trơ vâng lâng ruộng tông cơnh đêếc, nắc bêl lêy bh’rợ kinh tế n’đoo liêm choom nắc t’coóh chấc lêy, ta’moóh pa choom đoọng bhrợ têng. 4 c’moo l’lăm ahay, ooy zâp đắh phương tịên truyền thông lâng đợ g’lúh lướt lêy cha’mêết bấc đhị bh’rợ băn k’roóc sữa cóh zâp vel đông cóh tỉnh, t’coóh Lâm Se nắc ơy k’rong câl 2 p’nong k’roóc sữa âng t’coóh ơy padưr pa’xớc dzoọc tước 7 p’nong lâng pa chô sữa zâp c’xêê cung bơơn k’noọ 20 ực đồng.

Đợ c’moo đăn đâu, bơơn lêy bhiệc đươi dua n’jăng ha’roo bấc, ha dợ nắc đhanuôr Sóc Trăng buôn cắh pay đươi, đợc lơi n’jăng ha’roo cóh ruộng cắh cậ pa câl ooy zâp apêê chấc lướt câl đươi đắh lơơng, nắc t’coóh k’rong câl máy móc đơơng chô k’rong n’jăng ha’roo nâu đoọng  pa câl. T’coóh Lâm Se moon, n’jăng ha’roo nắc thị trường liêm choom cắh mưy xoọc đâu năc lâng đợ c’moo ha y chroo:

Lâng dịch vụ k’rong lêy pay n’jăng ha’roo đoọng pa’câl, nắc bêl ahay acu lêy zâp tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp apêê lướt ooy đâu câl pay n’jăng ha’roo. Acu cung xay moon, nâu đoo nắc bh’rợ vêy pa chô zên bấc, tu cơnh đâu acu quyết định k’rong bhrợ. Tr’nơợp nắc câl mưy máy k’rong pay n’jăng, lêy bhrợ cắh loon nắc acu lêy câl cớ 2 máy dzợ, xoọc đâu vêy 3 máy.

N’jứah bhrợ dịch vụ puôl n’jăng ha’roo đoọng ha đhanuôr n’jứah lêy câl k’rong, t’coóh Se lêy cha’mêết, lâng 3 máy puôl bhrợ n’jăng nâu, zâp t’ngay t’coóh  pa chô tơợ 1.500-2.000 pa nuôl n’jăng ha’roo, lơi jợ đợ mơ zên pa câl l’lăm, nắc pa chô 20 ực đồng.

Năl gít cơ giới hoá nông nghiệp xoọc nặc c’lâng lướt nhâm mâng lâng bơơn ngành nông nghiệp lâng đhanuôr padưr k’rơ, t’coóh Se nắc k’rong bhrợ câl 2 máy cày bhrợ dịch vụ pa liêm k’tiếc lâng t’mêê đâu nắc máy xoọt m’bhị liên hợp. Ooy hân noo bhrợ têng ha’roo ha’ọt ha’pruốt nâu máy xoọt m’bhị liên hợp âng t’coóh nắc pa chô k’noọ 500 hécta ha’roo đoọng ha đhanuôr cóh vel đông.

Tơợ zâp dịch vụ bhrợ têng nông nghiệp nâu, cr’chăl bhiệc thu nhập, padưr pa’xớc bh’rợ tr’nêng, bhrợ k’van đoọng ha pr’loọng đông, lâng t’coóh Se nắc dzợ mưy cr’noọ bh’rợ lêy bhrợ đoọng bhiệc bhrợ taluôn đoọng ha đhanuôr pa bhrợ. T’coóh nắc moon, ooy k’dâng 3 c’moo đâu, pr’loọng đông t’coóh taluôn vêy tơợ 10-15 công nhân pa bhrợ zâp c’moo, lâng pazêng zên bơơn bhrợ tơợ 6-7 ực đồng. t’coóh Lý Hồng Lộc, Chủ tịch Hội nông dân phường 5, thành phố Sóc Trăng moon:

Adêy Se taluôn k’đơơng a’cọ ooy zâp bh’rợ Hội nông dân padưr pa’xớc cơnh bh’rợ tr’nêng, cơnh bhiệc băn k’roóc sữa, băn k’roóc sin. Xoọc đâu nắc adêy lêy bhrợ k’rong n’jăng ha’roo đoọng pa câl, đơơng chô bh’nơơn liêm dal, adêy Se cung nặc manứih k’đơơng a’cọ đhị vel đông. Ooy bhiệc bhrợ têng bh’rợ âng adêy Se cóh phường 5, bơơn bấc đhanuôr đăn đâu lướt lêy, ta’moóh pa choom. cr’chăl bhiệc padưr pa’xớc pr’ắt tr’mung pr’loọng đông, adêy dzợ bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha bấc apêê pa bhrợ vêy bhiệc bhrợ cha têêm ngăn.

Lâng râu t’bhlâng dưr zi’lấh đắh padưr pa’xớc pr’ắt tr’mung pr’loọng đông, t’coóh Lâm Se bơơn Trung ương lâng tỉnh Sóc Trăng cher đoọng bấc bằng khen. Lấh mơ, c’moo n’nắc ahay, t’coóh bơơn Thủ tướng Chính phủ cher đoọng bằng khen tu ơy vêy bh’nơơn liêm chr’nắp đắh bh’rợ đhanuôr bhrợ têng cha choom, đoàn kết zúp đh’rứah bhrợ têng cha k’van lâng pa’xiêr đha’rứt nhâm mâng. T’coóh cung nắc mưy ooy 5 đhanuôr bhrợ têng cha choom prang k’tiếc k’ruung g’lúh 5 c’moo 2017. Xay moon ooy đợ râu cr’noọ bh’rợ nâu a’tốh, t’coóh Lâm Se đoọng năl, nắc t’bhlâng padưr pa’xớc dịch vụ bhrợ nông nghiệp, pa’câl n’jăng ha’roo, k’rong bhrợ pa’xoọng bha’nọ zư đợc n’jăng ha’roo đoọng pa câl ha zâp tỉnh thành zr’lụ đâu./.

Ông Lâm Se – nông dân Khmer thu nhập tiền tỷ

từ sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp

Từ một nông dân nghèo, ông Lâm Se, dân tộc Khmer ở khóm 2, phường 5, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng đã không ngừng nỗ lực vươn lên để làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương mình. Với những mô hình sản xuất lúa cao sản, đặc sản, chăn nuôi bò, kết hợp làm dịch vụ nông nghiệp và thu gom kinh doanh rơm để bán, ông kiếm thu nhập tiền tỷ về cho cho gia đình mỗi năm.

 Vốn xuất thân từ gia đình nông dân nghèo, ông Lâm Se luôn tâm niệm sẽ nỗ lực lao động sản xuất để cải thiện đời sống. Năm 27 tuổi ông lập gia đình với tư liệu sản xuất chỉ vài công đất ruộng được gia đình đôi bên chia cho. Những năm đầu là thời gian tích lũy vốn liếng, đầu tư mua đất đai mở rộng sản xuất. Sau thời gian nỗ lực không biết mệt mỏi, ông đã có trong tay 11ha đất trồng lúa và phát triển kinh tế gia đình. 

          Cuộc đời tôi cố gắng làm sao phát triển được cái nghề có thể nuôi sống bản thân, gia đình. Thứ hai nữa là con cái của mình có ruộng đất để làm, nhà cửa đàng hoàng để ở. Thứ ba nữa là làm sao giải quyết việc làm cho bà con xung quanh, cứ có việc làm mỗi ngày.  

          Ông Lâm Se cho biết, những năm gần đây, nhờ sản xuất lúa cao sản, đặc sản, lúa chất lượng cao, nên mỗi vụ ông đều thu về lợi nhuận trên dưới 300 triệu đồng. Tất bật với ruộng đồng là thế, nhưng khi thấy mô hình kinh tế nào hiệu quả, ông lại tìm tòi, học hỏi để thực hiện. 4 năm trước, thông qua các phương tiện truyền thông và những chuyến tham quan thực tế mô hình chăn nuôi bò sữa ở các địa phương trong tỉnh, ông Lâm Se đã đầu tư mua 2 con bê về nuôi. Vốn là nông dân cần cù, chịu khó, nên chỉ sau 2 năm, đàn bò sữa của ông đã phát triển lên 7 con với thu nhập sữa hàng tháng cũng gần 20 triệu đồng.

          Những năm gần đây, nhận thấy nhu cầu rơm tăng cao, trong khi thói quen của người dân tỉnh Sóc Trăng lâu này thường không tận dụng mà chỉ bỏ rơm ngoài đồng hoặc bán cho các thương lái ở ngoài địa phương, nên ông đã đầu tư máy móc về thu gom rơm để bán. Ông Se khẳng định, rơm là thị trường tiềm năng không chỉ bây giờ mà cả những năm sau này. 

Đối với dịch vụ thu gom rơm để bán, thì trước đây, tôi thấy các tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp người ta đến đây để thu gom mua rơm. Tôi cũng đánh giá, đây là nghề có thể cho thu nhập và lợi nhuận cao, vì vậy tôi quyết định đầu tư. Đầu tiên chỉ là một máy thu gom rơm thôi, nhưng làm không kịp, tôi quyết định đầu tư thêm 2 máy nữa, nâng tổng số lên 3 máy hiện nay.

       Vừa làm dịch vụ cuốn rơm cho nông dân vừa thu mua rơm tích trữ để bán, ông Se tính toán, với 3 máy cuốn rơm, mỗi ngày ông thu về từ 1.500 – 2.000 cuộn rơm, trừ mọi chi phí, thu lợi nhuận 20 triệu đồng.

Ý thức được cơ giới hóa nông nghiệp đang là hướng đi bền vững và được ngành nông nghiệp và người dân đẩy mạnh, ông Se đầu tư mua 2 máy cày làm dịch vụ xới đất và mới đây là máy gặt đập liên hợp. Trong vụ thu hoạch lúa đông xuân này, máy gặt đập liên hợp của ông đã thu hoạch gần 500 ha lúa cho bà con tại địa phương.

Từ các dịch vụ sản xuất nông nghiệp này, bên cạnh thu nhập, phát triển kinh tế, làm giàu cho gia đình, với ông Se còn có mục tiêu là giải quyết việc làm thường xuyên cho bà con lao động. Ông Se tâm sự, trong khoảng 3 năm nay, gia đình ông luôn có từ 10-15 công nhân lao động quanh năm, với thu nhập mỗi tháng từ 6-7 triệu đồng. Ông Lý Hồng Lộc, Chủ tịch Hội Nông dân phường 5, thành phố Sóc Trăng đánh giá: 

          Chú Se luôn đi đầu trong các phong trào mà Hội nông dân phát động, như phong trào nuôi bò sữa, nuôi bò sin. Hiện nay thì chú chuyển qua làm nghề cuốn rơm để bán, nó mang lại hiệu quả rất cao, chú Se cũng là người đi đầu tại địa phương. Qua thực hiện mô hình của chú  Se ở phường 5, nhận được nhiều bà con lân con đến tham quan, học hỏi. Bên cạnh phát triển kinh tế gia đình, chú còn giải quyết việc làm cho nhiều lao động có công ăn việc làm ổn định.

          Với sự nỗ lực vươn lên trong phát triển kinh tế, ông Lâm Se được Trung ương và tỉnh Sóc Trăng tặng nhiều bằng khen. Đặc biệt, năm ngoái, ông được Thủ tướng Chính phủ  tặng bằng khen vì đã có thành tích tiêu biểu, xuất sắc trong phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững. Ông cũng là một trong 5 nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi của tỉnh Sóc Trăng được ra Hà Nội tham dự Hội nghị sản xuất, kinh doanh giỏi toàn quốc lần thứ V năm 2017. Chia sẻ về những dự định sắp tới, ông Lâm Se cho biết, sẽ tiếp tục phát triển dịch vụ làm nông nghiệp, kinh doanh rơm, đầu tư xây dựng thêm kho trữ rơm để bán cho các tỉnh thành lân cận./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC