Bêl 19 c’moo, ting cơnh boóp t’đang âng k’tiếc k’ruung, đha đhâm Phạm Đức Cảnh lướt bộ đội bhrợ bh’rợ bha lang k’tiếc đhị Campuchia, xang nắc tr’zêl tr’panh đhị chiến trường k’noong k’tiếc Tây Nam. Tợơ lấh 7 c’moo ặt cóh bộ đội, t’coóh Phạm Đức Cảnh chô ooy vel đong lâng bấc băng bhrêy cóh a chắc a rang, bêl pleng pa lắh nắc n’hang n’cloọng âng t’coóh dưr ca ay căh dzợ cơnh. Đhơ cơnh đếêc, ma nuýh thương binh hạng 3/4 nâu cung căh zâng lâng đhr’năng pr’ặt tr’mông k’đháp đha rựt. T’coóh đh’rứah lâng ma nuýh đong nắc pa zay bhrợ pa dưr ca van lâng bhiệc chóh chr’nóh, băn bh’năn đhị vel đong Tân Hội, chr’hoong Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.
Lâng ma nuýh dzợ liêm a chắc a rang bhrợ têng cha nắc cung k’đháp zr’nắh ha dợ nắc lâng ma nuýh đơơng cóh a chắc ca ay cr’naanh nắc ting zr’nắh k’đháp lấh mơ. N’đhơ k’đháp zr’nắh ha dợ lâng pr’chắp c’rơ âng ma nuýh bộ đội a va Hồ nắc ting zúp đoọng ha t’coóh nhâm mâng loom lấh mơ. Z’lấh t’ngay c’xêê, t’coóh Cảnh đh’rứah lâng k’điêl ca coon pa zay bhrợ têng t’mêê 2ha k’tiếc đoọng chóh a bhoo, tợơ đếêc nắc r’dợ pa liêm lâng pa dưr dal pr’ặt tr’mông âng pr’loọng đong. T’coóh Phạm Đức Cảnh xay moon: “Nắc muy cha nắc bộ đội a va Hồ ta luôn t’hước chô cóh loom đay, z’lấh zập k’đháp zr’nắp cóh pr’ặt tr’mông. A cu cung rơơm kiêng bơơn pa too pa choom, zúp zooi apêê p’niên đha đhâm c’mor”.
C’moo 1991, t’coóh Cảnh quyết định xăl clung chóh a bhoo đoọng chóh a tao pa câl đoọng ha đong máy a ta đường Tây Ninh. Zên bơơn tợơ chóh a bhoo lâng a tao, t’coóh câl pa xoọng 3ha k’tiếc chóh tơơm a rong cao sản, t’nơơm cha p’lêê lâng pazưm băn a’ọc. Căh dáp lâng đợ zên k’rong bhrợ têng, zập c’moo pr’loọng t’coóh Cảnh dzợ pay pa chô lãi lấh 700 ức đồng. Căh muy bhrợ pa dưr ca van đoọng ha pr’loọng đong, t’coóh Cảnh dzợ t’váih bh’rợ tr’nêng ta luôn đoọng ha 20 cha nắc lơơng, cóh đếêc vêy 5 cha nắc nắc acoon đhi apêê cựu chiến binh đhị vel đong lâng đợ bh’nơơn bơơn tệêm ngăn zập cha nắc mơ 4 ức đồng zập c’xêê. Lấh mơ, 3 c’moo hay, t’coóh Cảnh nắc dzợ trực tiếp zúp zooi 4 pr’loọng đong cóh vel Hội An z’lấh đha rựt đươi tợơ pazêng kinh nghiệm bhrợ têng cha choom, zúp zooi a’ọc m’ma, zên k’rong bhrợ têng cha. T’coóh Nguyễn Ngọc Ẩn ặt đhị vel Hội An, chr’val Tân Hội, chr’hoong Tân Châu, tỉnh Tây Ninh nắc muy cóh pazêng ma nuýh bơơn t’coóh Cảnh zúp zooi đoọng vặ a’ọc mma pazêng chr’nắp 11 ức đồng đoọng băn. Xọoc đâu pr’loọng đong t’coóh Ẩn ơy z’lấh đha rựt. “A va Cảnh nắc muy cha nắc liêm loom, năl k’rang tước đhanuôr vel bhươl. A cu nắc cung đươi vêy tợơ a va Cảnh zúp zooi, tr’pác bêl lưm k’đháp đha rựt. Mị nhi díc điêl a va Cảnh zêng vêy loom luônh liêm ta níh bhlầng”.
Pa hay boóp p’rá pa too moon âng a va Hồ “Thương binh bhrêy tắh ha dợ doó choom ta lơi”, lâng loom luônh pr’chắp lêy tợơp dưr bhrợ têng, đh’rứah lâng bhrợ têng cha choom, thương binh Phạm Đức Cảnh dzợ nắc ma nuýh bha lầng ting pấh bh’rợ xã hội, muy cha nắc cán bộ cơ sở liêm ta níh, bhrợ x’mir đoọng ha pân lơơng ting lêy bhrợ.
Tợơ bêl chô đăh bộ đội, t’coóh pa zay ting pấh bh’rợ đhị vel đong, nắc trưởng vel, bí thư chi bộ vel lâng xoọc nắc Chủ tịch Hội Cựu chiến binh chr’val Tân Hội. T’coóh Vũ Văn Điệp, hội viên Hội Cựu chiến binh chr’val Tân Hội, chr’hoong Tân Châu, tỉnh Tây Ninh hâng hơnh bhlầng bêl xay moon ooy thương binh Phạm Đức Cảnh: “A va Cảnh nắc Chủ tịch Hội Cựu chiến binh chr’val Tân Hội, a đoo ơy zúp zooi bấc apêê hội viên đha rựt vêy đhr’nong đong k’er đoọng ặt. A va nắc ơy ặt pa ghít lâng hội viên. A va Cảnh ặt tớt liêm, căh muy cóh hội viên nắc zêng lâng ma nuýh cóh lơơng. A va ơy zúp zooi bấc ngai lơơng”.
Bhrợ têng liêm xang bh’rợ bơơn pa đớp đoọng, bơơn cấp piing tin đươi, đhanuôr chắp hơnh, bấc c’moo thương binh Phạm Đức Cảnh bơơn chính quyền vel đong lâng tỉnh Tây Ninh déh hơnh. T’coóh nắc muy cóh pazêng cha nắc cựu chiến binh liêm ta níh bhlầng âng tỉnh Tây Ninh cóh bh’rợ thi đua chắp kiêng k’tiếc k’ruung./.
Ông Phạm Đức Cảnh – Thương binh làm kinh tế giỏi
Ái Nghiêm
Rời quân ngũ trở về địa phương, thương binh 3/4 Phạm Đức Cảnh ở ấp Hội An, xã Tân Hội, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh bằng ý chí, nghị lực và tinh thần vượt khó đã cùng gia đình tích cực lao động, phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng.
Năm 19 tuổi, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, chàng thanh niên Phạm Đức Cảnh lên đường nhập ngũ làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia, rồi chiến đấu tại chiến trường biên giới Tây Nam. Sau 7 năm quân ngũ, ông Phạm Đức Cảnh trở về với nhiều thương tật trên cơ thế, lúc trái gió trở trời lại đau nhức nhối. Thế nhưng, người thương binh hạng 3/4 này không cam chịu sống trong nghèo khó. Ông cùng gia đình quyết tâm làm giàu bằng sản xuất nông nghiệp tại quê hương Tân Hội, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.
Với người lành lặn làm kinh tế đã khó, với người mang thương tật lại càng gian nan hơn. Nhưng càng khó khăn bản lĩnh người lính cụ Hồ lại càng giúp ông vững vàng hơn. Ngày qua ngày, ông Cảnh cùng vợ con kiên trì khai hoang được 2 héc ta đất khô cằn để trồng bắp, từ đó dần dần cải thiện và nâng cao đời sống của gia đình. Ông Phạm Đức Cảnh chia sẻ: “Là một người bộ đội Cụ Hồ luôn hướng về phía trước, khắc phục mọi khó khăn trong cuộc sống. Tôi cũng mong muốn rằng được bồi dưỡng , giúp đỡ các cháu thanh thiếu niên”.
Năm 1991, ông Cảnh quyết định chuyển đổi cánh đồng bắp sang trồng mía nguyên liệu bán cho Nhà máy Mía đường Tây Ninh. Tiền thu nhập từ trồng bắp và mía, ông mua thêm 3 héc ta đất trồng cây mì cao sản, cây ăn trái và kết hợp chăn nuôi heo. Sau khi trừ chi phí đầu tư, mỗi năm gia đình ông Cảnh thu lãi hơn 700 triệu đồng. Không chỉ làm giàu cho gia đình mình, ông Cảnh còn tạo việc làm thường xuyên cho 20 người khác, trong đó có 5 người là con của cựu chiến binh tại địa phương với mức thu nhập ổn định mỗi người 4 triệu đồng một tháng. Ngoài ra, 3 năm qua, ông Cảnh còn trực tiếp giúp 4 hộ trong ấp Hội An thoát nghèo nhờ những kinh nghiệm làm ăn hay, hỗ trợ heo giống, vốn . Ông Nguyễn Ngọc Ẩn ở ấp Hội An, xã Tân Hội, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh là một trong những người được ông Cảnh giúp đỡ cho mượn heo giống tổng trị giá 11 triệu đồng để chăn nuôi. Hiện gia đình ông Ẩn đã thoát nghèo: “Bác Cảnh là một người tốt bụng, biết quan tâm lối xóm. Tôi đây cũng nhờ bác Cảnh giúp đỡ, chia sẻ lúc hoạn nạn. Cả hai vợ chồng bác Cảnh sống rất tốt "
Khắc ghi lời Bác Hồ dạy “Thương binh tàn nhưng không phế”, với tinh thần tiên phong gương mẫu, bên cạnh làm kinh tế giỏi, thương binh Phạm Đức Cảnh còn là hạt nhân tích cực tham gia công tác xã hội, một cán bộ cơ sở gương mẫu.
Ngay sau khi xuất ngũ, ông tích cực tham gia công tác ở địa phương, là trưởng ấp, bí thư chi bộ ấp và hiện nay là Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Tân Hội. Ông Vũ Văn Điệp, hội viên Hội Cựu chiến binh xã Tân Hội, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh tự hào khi nói về thương binh Phạm Đức Cảnh: "Bác Cảnh là chủ tịch Hội chiến binh xã Tân Hội giúp cho tất cả những hội viên nghèo có mái ấm để ở. Bác ấy sâu sát với hội viên. Bác Cảnh rất tốt, không chỉ trong hội viên mà kể cả người dân ngoài, Bác giúp đỡ rất nhiều người."
Hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, được cấp trên tin tưởng, nhân dân quý mến, nhiều năm liền thương binh Phạm Đức Cảnh được chính quyền địa phương và tỉnh Tây Ninh tuyên dương. Ông là một trong những tấm gương cựu chiến binh gương mẫu của tỉnh Tây Ninh trong trào thi đua yêu nước./.
Viết bình luận