C’moo đâu, đhanuôr Cơ Tu đhị 4 chr’val k’noong k’tiếc âng chr’hoong da ding k’coong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam pazêng: Tr’hy, Axan, Ch’ơm, Gary vêy bơơn hân noo píh. Pazêng t’nơơm píh đanh tợơ k’ha riêng c’moo cóh đâu căh muy bọong tráu nắc cha dzợ xợơng ngam yêm bhlầng. Chr’nắp bhlầng đhị đâu píh chóh cơnh truyền thống ty đanh a hay âng đhanuôr Cơ Tu hêê doó vêy za nươu zư lêy tu cơnh đếêc bấc ngai tin đươi lâng đớc lâng đh’nớc “píh sạch yêm Tây Giang”.
Vơnich Oang lâng Aviết Sĩ, PV Đài TNVN xay moon:
Lấh bơr c’xêê hay, n’đhơ bấc boo, c’lâng đấc ooy da ding k’coong Tây Giang zăng k’đháp zr’nắh, đhơ cơnh đếêc nắc apêê đấc câl píh cung pa zay tước đâu. Apêê đơơng xe ga mắc đoọng đơơng chô píh. A noo Nguyễn Thanh Đức ặt đhị chr’hoong Duy Xuyên đấc câl píh đoọng năl, píh đhị Gary nắc píc sạch yêm bấc ngai cóh đồng bằng kiêng câl cha, tu cơnh đếêc nắc a noo pa zay z’lấh c’tốch k’đháp zr’nắh, lụ laach đoọng tước chr’val k’noong k’tiếc Gary đoọng bơơn câl píh, đơơng chô tước trung tâm chr’hoong Tây Giang. Đhị đâu, píh bơơn t’mọot ooy thùng xốp đơơng chô tước đồng bằng pa câl cớ đoọng ha pêê zr’lụ pa câl p’lêê p’coo lâng chr’nắp 30-40 r’bhầu đồng muy ký. A noo Nguyễn Thanh Đức đoọng năl:
“Zập g’lúh acu k’rong câl mơ 4-5 tạ píh, căh pân ng’câl bấc, k’pân u xrắh. N’đhơ nắc píh sạch yêm ha dợ căh ơy vêy chr’nắp tr’haanh tu cơnh đếêc căh ơy bấc ngai năl tước. Ha dang apêê năl, nắc cung zêng đươi dua, câl cha, tu nâu đoo nắc píh sạch yêm. Tu c’lâng k’đháp zr’nắh nắc a cu k’rong câl đhị t’nơơm 10.000 đồng/kg lâng r’pặ pa câl cớ đoọng ha pêê đại lý pa câl cớ lâng chr’nắp lalay, pa câl zêng vêy lời.”
Pr’loọng đong a moó T’ngôl Nhêêng ặt đhi vel Ating, chr’val Gary nắc muy cóh pazêng pr’loọng đong vêy đhăm chóh píh bấc bhlầng âng chr’hoong Tây Giang. Lấh mơ đhăm chóh píh ty đanh a hay nắc đong a moó dzợ bơơn k’rong zúp zooi t’nơơm píh m’ma âng Trạm Khuyến Nông-khuyến Lâm chr’hoong pa trơơi m’ma tợơ t’nơơm ơy vêy cóh bhươn đong đay. Đong amoó chóh píh cơnh ty đanh a hay, pazêng t’nơơm píh m’ma ta đoọng t’mêê nắc vêy g’bur ệê t’rí k’roọc lâng a xậ ơy đớc đanh cơnh k’đươi moon âng cán bộ, doó đươi dua za nươu râu rị. N’đhơ pleng k’tiếc cóh đâu cha cệêt ha dợ pazêng t’nơơm píh ha dưr liêm, p’lêê píh cha doó xợơng k’dzúa. A moÓ Nhêêng đoọng năl:
“Acu ơy pếêh m’bứi, muy a cu pếêh căh choom lứch, zập t’ngay pếêh pay pa câl tợơ 400-600 r’bhầu đồng. Coh Gary nâu, a zi zêng chóh xang đớc lơi cơnh đếêc, doó g’bur phân cơnh apêê cóh xuôi. P’lêê píh cha xợơng u yêm, ngam.”
T’coóh vel Alăng Kil ặt đhị vel Arooi, chr’val Gary moon, căh năl píh nâu dưr váih tợơ ha bêl, bêl t’coóh dzợ p’niên ơy vêy píh nâu đoo. Lalăm a hay bêl c’lâng k’tốch căh choom lướt ra véch nắc căh ơy tước zước câl. Đhanuôr cóh đâu chóh đớc cha lâng đoọng k’bhúh xoọng. Nâu kêi c’lâng ơy choom lướt, n’đhơ dzợ lụ laach nắc xe cung ơy choom tước nắc apêê zước câl bấc pa bhlầng. Đươi vêy bh’nơơn bơơn tợơ píh nâu nắc pr’loọng đong t’coóh vêy bơơn zên bạc.
“Lalăm a hay píh nâu a hêê muy đớc cha a năm, căh ngai vêy zước câl, nâu kêi ơy vêy apêê coon kinh đấc câl lâng nắc cu tợơp pa câl tợơ c’moo hay, a cu pa câl píh cóh toor đong nâu ơy lấh 20 ức đồng. Ha dợ píh cóh ha rêê nắc căh ơy pa câl . Ha y nắc zi chóh t’bấc cớ tu pa câl cung’z zăng, vêy coon bơơn zên, prặ.”
T’nơơm píh đhị apêê chr’val k’noong k’tiếc Tây Giang ha dưr liêm cóh đhăm k’tiếc bôl, mặ váih cóh đhr’năng pleng k’tiếc cha cệêt, p’lêê u yêm. T’mêê đâu, UBND chr’hoong Tây Giang ơy bhrợ pa dưr đề án pa dưr t’nơơm píh váih nắc t’nơơm “t’bil ha ul pa xiêr đha rựt” lâng nắc tợơp bhrợ pa dưr chr’nắp tr’haanh đoọng ha “píh sạch yêm Tây Giang” đoọng pa dưr dal chr’nắp kinh tế. Trạm Khuyến nông-Khuyến lâm chr’hoong cung ơy k’đươi dua cán bộ kỹ thuật đấc ooy apêê chr’val Gary, Ch’ơm đoọng chiết pay đoong, ươm m’ma t’mêê lâng xoọc tr’nợơp ơy vêy bh’nơơn liêm choom.
A moó Bling Hon, Phó Chủ tịch UBND chr’val Gary đoọng năl, píh bơơn chóh bấc bhlầng nắc đhị vel Arooi lâng Ating. Pazêng t’nơơm píh nâu nắc ơy vêy tợơ đanh a hay, tu cơnh đếêc chắt váih liêm cóh đhr’năng pleng k’tiếc cóh đâu. T’nơơm píh nâu nắc tự a đoo ha dưr liêm, doó chếêc g’bur phân râu rị, cung doó váih pr’lúh bha ruy n’hau. Xọoc đâu, prang chr’vak nắc ơy chóh 30.139 t’nơơm píh. Cóh đếêc, lấh 5 c’moo ơy boong p’lêê lâng bh’nơơn liêm dal, zập t’nơơm bấc tước k’ha riêng ký.
“ Đắh bh’rợ pa dưr chr’nắp tr’haanh đoọng ha p’lêê píh sạch yêm nắc a zi ơy vêy c’lâng bh’rợ chếêc lêy đhị pa câl tệêm ngăn đoọng ha píh Gary. Đhơ cơnh đếêc nắc c’lâng k’tốch dzợ k’đháp zr’nắh, căh năl cơnh zư lêy p’lêê píh đoọng đươnh lấh, tu cơnh đếêc nắc apêê k’rong câl lâng chr’nắp ếp. Ha y nắc a zi pa zưm lâng phòng nông nghịêp, trạm khuyến nông-khuyến lâm chr’hoong đoọng bhrợ apêê lớp pa choom đoọng ha đhanuôr cơnh chóh bhrợ lâng zư lêy p’lêê píh vêy bh’nơơn dal lấh, chr’nắp pa câl dal lấh.”
UBND chr’hoong Tây Giang ơy bhrợ têng xang apêê lớp pa choom đoọng ha đhanuôr chóh bhrợ, k’rang lêy crêê cơnh pr’đợơ VietGap. Bh’rợ pa căh p’lêê píh cung bơơn lêy bhrợ đoọng t’hước tước pa dưr chr’nắp píh tr’haanh. Chr’nắp bhlầng, bh’rợ pa câl píh xoọc đâu bơơn pa ghít lêy, oó đoọng apêê k’rong câl pa ép chr’nắp, chếêc luúc lâng píh tợơ lơơng bhrợ căh liêm tước chr’nắp âng píh sạch yêm Tây Giang./.
HƯỚNG TỚI THƯƠNG HIỆU
CAM SẠCH TÂY GIANG
Năm nay, bà con Cơ Tu ở 04 xã vùng biên giới của huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam gồm: Tr'hy, AXan, Ch'ơm, GaRy được mùa cam. Những cây cam bản địa cả trăm năm tuổi ở đây không chỉ sai quả mà trái rất ngọt. Đặc biệt cam ở đây được canh tác theo kiểu truyền thống của đồng bào Cơ Tu không hóa chất, không thuốc trừ sâu nên được nhiều nơi dùng tin dùng và đặt cho cái tên"cam sạch Tây Giang".
Vơ Ních Oang và A Viết Sĩ PV Đài TNVN phản ánh:
Hơn hai tháng qua dù mưa nhiều, đường lên vùng cao Tây Giang tương đối khó khăn nhưng thương lái ở đồng bằng vẫn lên đây mua cam. Họ dùng cả xe có trọng tải lớn để chuyên chở. Anh Nguyễn Thanh Đức ở huyện Duy Xuyên lên thu mua cam cho biết, cam ở Gary là cam sạch được người ở đồng bằng rất ưa chuộng nên anh lặn lội vượt đường xá xa xôi đến xã biên giới Gary để thu mua, vận chuyển đến trung tâm huyện Tây Giang. Tại đây, cam được đóng vào thùng xốp vận chuyển bỏ tại các đại lý hoa quả tại các huyện đồng bằng với 30 nghìn đến 40 ngìn một ký. Anh Nguyễn Thanh Đức cho biết:
" Mỗi đợt tôi thu mua khoảng 4-5 tạ cam, mình không dám mua nhiều sợ hư. Tuy là cam sạch nhưng chưa có thương hiệu nên chưa nhiều người biết đến. Nếu họ biết, chắc chắn họ sẽ mua nhiều hơn vì đây là cam sạch hoàn toàn. Do đường xá xa xôi và khó khăn quá nên mình thu mua tại gốc 10.000đồng/kg và phân phối lại cho các đại lý và họ bán lại giá khác, bán ít nhiều chi cũng có lời. "
Gia đình chị T’ngôl Nhêêng ở thôn Ating, xã Gary là một trong những hộ có diện tích cam nhiều nhất vùng cao Tây Giang. Ngoài diện tích cam cũ nhà chị còn được đầu tư hỗ trợ cam giống do chính Trạm Khuyến Nông-Khuyến Lâm huyện nhân giống từ giống cây chính khu vườn mình. Nhà chị trồng cam theo cách truyền thống, chỉ những cây cam mới trồng được bón phân xanh, phân chuồng theo chỉ dẫn, không dùng bất cứ thuốc trừ sâu gì. Dù khí hậu ở đây lạnh nhưng cây cam vẫn phát triển tốt, trái cam không bị chua. Chị Nhêêng cho biết:
“Tôi mới hái được một nửa cam trong vườn, mỗi ngày hái bán được 400-600 nghìn đồng. Chỉ mình tôi hái nên không được nhiều. Ở Gary chúng tôi trồng cam sạch, không bón phân như người ở dưới xuôi. Trái cam ăn ngon, ngọt.”
Già làng Alăng Kil ở thôn Arooi, xã Gary bảo không biết cây cam ở đây có từ bao giờ, khi còn nhỏ, ông đã thấy cây này rồi. Ngày xưa khi giao thông cách trở, đi lại khó khăn thì chẳng có ai đến hỏi mua. Người dân ở đây trồng cam là để ăn là chính và làm quà tặng. Nay đường sá có phần thông thoáng, xe cộ đi lại được thì có nhiều người đến hỏi mua tấp nập. Nhờ bán cam mà mấy năm nay gia đình ông có thêm thu nhập.
“Trước đây cam này để ăn và cho chứ không ai bán, chừ có người kinh ở xuôi lên mua và tôi bắt đầu bán cam từ năm trước, riêng những cây trong vườn gần nhà tôi đã thu hơn 20 triệu. Còn cam ở xa chưa chín hết nên chưa thu hoạch. Sắp tới gia đình tôi trồng thêm nhiều nữa, vì cam có thu nhập cao.”
Cây cam ở các xã biên giới Tây Giang phát triển tốt trên đất dốc, chịu được khí hậu lạnh và cho sai quả, chất lượng tốt. Vừa qua, UBND huyện Tây Giang đã xây dựng đề án phát triển cây cam trở thành "cây xóa đói giảm nghèo" và bắt đầu cho xây dựng thương hiệu "cam sạch Tây Giang" để nâng giá trị kinh tế. Trạm Khuyến nông-Khuyến lâm huyện cũng đã cử cán bộ kỹ thuật lên xã Ga Ry, Ch'ơm nghiêm cứu chiết cành, ươm cây giống và bước đầu đã thành công.
Bà Ating Thị Hon, Phó Chủ tịch UBND xã Gary cho biết, cam được trồng chủ yếu hai thôn Arooi và Ating. Những cây cam này là giống cam bản địa có từ bao đời nay nên quen khí hậu đất đai. Cây cam phát triển tự nhiên, không cần phân bón và chống chịu sâu bệnh tốt. Hiện nay, toàn xã trồng được 30.139 cây “Về xây dựng thương hiệu cam sạch thì chúng tôi đã có kế hoạch tìm đầu ra cho cam Gary. Tuy nhiên cái khó khăn là đường xá khó khăn, chưa có cách bảo quản lâu nên giá bán cho các thương lái hiện nay còn thấp. Sắp tới chúng tôi phối hợp với phòng nông nghiệp, trạm Khuyến nông-Khuyến lâm huyện để tổ chức các lớp tập huấn cho bà con các kỹ thuật trồng và cách bảo quản trái cam tươi chất lượng, bán giá cao hơn.”
UBND huyện Tây Giang đã hoàn thiện các bước tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn cho người dân cách trồng, chăm sóc theo tiêu chuẩn sạch của VietGap. Công tác quản bá sản phẩm cũng được xúc tiến để tiến tới xây dựng thương hiệu. Đặc biệt, việc buôn bán cam hiện nay được kiểm tra kỹ, tránh tư thương trục lợi, gian lận trộn các loại cam khác vào làm mất thương hiệu cam sạch Tây Giang./.
Viết bình luận