Tiêm phòng bệnh cho gia cầm: Những điều cần biếtTiêm cha grooong cr’ay đoọng ha tứch, a đha: Pazêng râu đoọng năl
Thứ năm, 00:00, 17/11/2016

 

    Pr’lúh cúm a tứch a đha ơy dưr văl chô cớ cóh k’tiếc k’ruung hêê. Tiêm phòng vắc-xin đoọng ha bh’năn nắc cơnh liêm choom bhlầng đoọng cha groong pr’lúh dưr váih cóh bấc đhị, bhrợ xiêr đợ vi-rút vêy cóh môi trường, chroi k’rong bhrợ xiêr đhr’năng trơơi bọo đoọng ha ma nuýh.

       Chớih pay đhị câl vắc xin nhâm crêê

      Bêl câl vắc xin đoọng tiêm cha groong pr’lúh cr’ay đoọng ha tứch a đha, đhanuôr hêê nắc câl đhị pazêng cửa hàng ơy bơơn Trạm Thú y chr’hoong đoọng bha’ar pa câl đoọng tệêm ngăn bh’nơơn, đh’rứah bơơn xay moon ghít đắh kỹ thuật đươi dua zập râu vắc xin đoọng nhâm crêê. Oó câl vắc xin đhị pazêng zr’lụ pa câl cắh zập pr’đợơ, cắh vêy bha ar đoọng phép pa câl vắc xin, vắc xin  lứch cr’chăl đươi dua ha dợ cắh ghít tơơm riáh.

     Zư lêy, âng đơơng vắc xin crêê kỹ thuật

       Râu đâu nắc chr’nắp bhlầng, đoọng tệêm ngăn bh’nơơn âng vắc xin. Zập râu vắc xin zên cr’ay moon za zưm, đoọng ha tách ađha moon lalay ta luôn k’đươi pr’đợơ tệêm ngăn ghít liêm. Ghít nắc cơnh đâu:

     Lâng zập râu vắc xin vi-rút nắc đhị nhiệt độ tợơ 2-8 độ C, zập râu vắc xin vi khuẩn nắc zư lêy tợơ 5-15 độ C. Đhanuôr cung pa ghít lêy apêê vắc xin nắc bơơn ta zư lêy cóh pr’đợơ áih mát, oó za al p’răng.

                            

     Coh đhr’năng âng đơơng, pr’đợơ zư lêy liêm bhlầng đoọng ha vắc xin nắc lêy đớc cóh hộp xốp cắh cợ phích đhêl. Đhanuôr nắc lêy tôm đoọng ghít, oó đoọng tân gúh, oó đớc za al p’răng moọt đoọng tệêm ngăn bh’nơơn zêl cha groong cr’ay âng vắc xin.

      Đươi dua vắc xin crêê cơnh quy định

       Oó tiêm vắc xin đoọng a tứch a đha xoọc crêê cr’ay, cắh cợ a tứch a đha buôn váih cr’ay lâng pazêng a tứch a đha dzợ k’tứi.

      Pr’đươi đoọng tiêm nắc lêy bơơn pa liêm pa sạch. Trâm cóh đác k’jọoc, tước bêl chrộ nắc pay đươi. Oó đươi cồn đoọng sát trùng pr’đươi tiêm vắc xin.

     Bêl tiêm vắc xin nắc lêy đoọng zập liều, crêê c’lâng tiêm, crêê zr’lụ ta tiêm… bhrợ têng crêê lịch pa choom âng đong bhrợ têng. Zr’lụ tiêm nắc lêy bơơn sát trùng. Pa ghít nắc g’lung tọ vắc xin lalăm tiêm đoọng a tứch a đha. Ha dang vắc xin dzợ xưa tợơ ơy xang tiêm nắc vất lơi, oó đoọng tiêm cóh t’ngay t’tun dzợ.

    Tợơ ơy tiêm vắc xin xang, lêy ch’mệêt a tứch a đha đoọng đấh loon pa dứah lâng đhr’năng phản ứng, a tứch a đha số phản vệ.

     Bơr pêê râu pa ghít đoọng cha groong pr’lúh cr’ay cúm đoọng a tứch a đha

     Bêl pa đăn lâng a tứch a đha nắc plum đoọng liêm lêy xập liêm xa nập, bao têy, ủng, pr’nơng, g’lọp boóp…. Xang đếêc, nắc lêy rao dzung têy đoọng liêm sạch lâng xà phòng căh cợ đác k’chệêt khuẩn lalăm ắt lâng pân lơơng lâng cha ch’na.

                            

    Ta luôn lêy ch’mệêt a tứch a đha đoọng đấh bơơn lêy râu chríh lạ cơnh ng’ngoóp, cắh cha choóh… đhanuôr hêê nắc lêy pa ghít đợ chr’noóh bh’năn, đác âm zập t’ngay âng a tứch a đha đoọng năl ghít đhr’năng c’rơ âng a tứch a đha.

    ĐoỌng ắt lalay lâng pazêng a tứch a đha n’léh đhr’năng cr’ay. Xay moon lâng cán bộ thú y cơ sở, vel đong cắh cợ Trạm thú y chr’hoong ha dang năl a tứch a đha crêê pr’lúh cr’ay đoọng vêy cơnh pa choom zêl cha groong nhân crêê.

    Ta luôn pa liêm, críh príh t’ruung a tứch a đha liêm sạch, đhị ch’choóh, choom đoọng phun za nươu đoọng g’đéch pr’lúh đhị môi trường đhiêr đong./.

         

 

TIÊM PHÒNG CHO GIA CẦM

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

(Theo Báo sống khoẻ)

 

     Dịch cúm gia cầm đã xuất hiện trở lại ở nước ta. Tiêm phòng vắc-xin cho gia cầm là cách tốt nhất để phòng dịch cúm gia cầm bùng phát trên diện rộng, làm giảm lượng vi-rút có trong môi trường, góp phần làm giảm nguy cơ lây nhiễm cho người.

Lựa chọn địa chỉ mua vắc-xin đúng đắn

    Khi đi mua vắc-xin để tiêm phòng cho gia cầm, bà con nên mua ở những cửa hàng đã được Trạm Thú y huyện cấp giấy phép để đảm bảo chất lượng, đồng thời được tư vấn kĩ thuật về cách sử dụng các loại vắc-xin sao cho đúng. Tuyệt đối không mua vắc-xin ở những địa chỉ không có điều kiện, không được phép bán vắc-xin, vắc-xin hết hạn sử dụng hoặc không rõ nguồn gốc.

                        

    Bảo quản, vận chuyển vắc-xin đúng kĩ thuật

    Điều này là rất quan trọng, để đảm bảo được chất lượng của vắc-xin. Các loại vắc-xin phòng bệnh nói chung, dành cho gia cầm nói riêng luôn đòi hỏi điều kiện bảo quản nghiệm ngặt. Cụ thể như sau:

    - Đối với các loại vắc-xin vi-rút là ở nhiệt độ từ 2 - 8oC, các loại vắc-xin vi khuẩn thì bảo quản từ 5 - 15oC. Bà con cũng cần lưu ý là các loại vắc-xin phải được bảo quản trong điều kiện thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời.

   - rong quá trình vận chuyển, điều kiện bảo quản tốt nhất cho vắc-xin đó là phải đựng vào trong hộp xốp hoặc phích đá. Bà con cần bao gói kỹ, tránh để bị va đập, không dể ánh nắng trực tiếp chiếu vào để bảo đảm chất lượng và hiệu quả phòng bệnh của vắc-xin.

    Sử dụng vắc-xin đúng theo đúng quy định

    - Không tiêm vắc-xin cho gia cầm đang bị mắc bệnh, nghi mắc bệnh, những gia cầm còn quá non, chưa đủ tuần tuổi.

    - Dụng cụ tiêm phòng (bơm kim tiêm) cần phải được tiệt trùng. Biện pháp tốt nhất là nên luộc sôi, để nguội trước khi sử dụng. Tuyệt đối không dùng cồn để sát trùng dụng cụ tiêm phòng khi tiêm vắc-xin.

    - Khi tiêm vắc-xin cần đảm bảo đủ liều, đúng đường tiêm, đúng vị trí cần tiêm, đủ độ sâu.     Thực hiện đúng lịch theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Vị trị tiêm cần được sát trùng. Lưu ý là lắc kỹ lọ vắc-xin trước khi tiêm cho gia cầm. Nếu thừa vắc-xin sau khi tiêm cần phải hủy, không được dùng cho ngày hôm sau.

    - Sau khi tiêm vắc-xin cần theo dõi vật nuôi để kịp thời can thiệp các trường hợp phản ứng, gia cầm có thể bị sốc phản vệ.

    Một số lưu ý khác để phòng ngừa dịch cúm gia cầm

    - Khi tiếp xúc với gia cầm cần được trang bị bảo hộ kĩ càng, đầy đủ bao gồm: Áo choàng, găng tay, ủng, mũ, mặt nạ… Sau đó, cần vệ sinh tay chân sạch sẽ bằng xà phòng hoặc nước diệt khuẩn trước khi tiếp xúc với mọi người và đồ ăn, thức uống.

    -Thường xuyên kiểm tra đàn gia cầm để phát hiện sớm những trường hợp bất thường như ủ rũ, kém ăn… Bà con nên kiểm tra lượng thức ăn, nước uống hàng ngày của gia cầm để biết được tình hình sức khỏe của chúng.

    - Cách ly những gia cầm có biểu hiện khác thường. Khai báo ngay với cán bộ thú ý cơ sở, địa phương hoặc Trạm Thú y huyện khi nghi ngờ đàn gia cầm bị mắc bệnh để được hướng dẫn xử lý kịp thời và phòng chống đúng cách.

    - Thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo máng ăn, máng uống của gia cầm luôn được an toàn vệ sinh. Tẩy uế chuồng trại nuôi gia cầm đều đặn, có thể phun thuốc phòng tránh dịch bệnh ở môi trường xung quanh nhà ở./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC