T’nil đharứt tơợ a tao bhrậu
Thứ sáu, 00:00, 04/08/2017

 

   Bơn vêy nhà nước bhrợ têng đoọng c’lâng bê tông, bhrợ têng dung đhị k’ruung đoọng liêm buôn ha bh’rợ tr’câl tr’bhlêy, apêê pr’loọng đong đhanuôr n’đắh nam toor k’ruung Trường, đhị aral da ding Hòn Bà, cr’noon 6, chr’val Trà Giang, chr’hoong Bắc Trà May, tỉnh Quảng Nam ơy xăl chr’nóh chr’bêết nắc chóh bhrợ atao bhrậu. Đươi vêy cơnh đêếc, bấc pr’loọng đong đhanuôr vêy thu nhập nhâm mâng.

   Cr’noon 6, chr’val Trà Giang, chr’hoong Bắc Trà My nắc zr’lụ ắt mamông âng đhanuôr tơợ lơơng tước ắt. Bêl tơớp bhrợ cha, c’lâng p’rang tước ooy zr’lụ Trà My công cơnh lướt ooy zr’lụ n’nâu zr’nắh k’đháp pa bhlâg, tu cơnh đêếc apêê đoo nắc đhiệp chóh bhrợ đợ chr’nóh lâng b’băn ting cơnh bh’rợ đoọng đươi dua cóh đong. Cóh pazêng c’moo đăn đâu, bêl c’lâng bê tông vêy ta bhrợ têng, vêy zung âng bhươl cr’noon lâng zung ta dzông pa têết bơr tơợ k’ruung Trường, bhrợ t’váih bh’rợ bơơn tr’câl tr’bhlêy pa dưr kinh tế đoọng ha đhanuôr. Tơợ rau liêm choom n’nâu, apêê pr’loọng đong đhanuôr vêy vel đong cóh Thanh Hoá, l’lăm xay bhrợ nắc pr’loọng đong Đinh Trọng Nhất, Đinh Trọng Tình lâng Trịnh Văn Bằng chô ooy đong pay atao bhrậu đơơng chóh đhị đâu lâng pa trơơi m’ma bấc ooy.

    Atao bhrậu chắt váih liêm pa bhlâng lâng k’tiếc đhị đâu, lâng nắc vêy ta zư lêy crêê cơnh, cơnh bh’rợ bhrợ k’tiếc, bón phân, xác a xậ, tưới đác… tu cơnh đêếc nắc dưr váih liêm pa bhlâng. Cóh tr’nơớp, apêê pr’loọng đong n’nâu đhiệp chóh mơ muy bơr sào k’tiếc lâng pa câl atao đoọng bhrợ đác zâl đhr’năng ra hal dác đhị zr’lụ Bắc Trà My. Xang n’nắc, tơợ bh’rợ pa chắp lêy thị trường đhị Tiên Phước, Tam Kỳ, Thăng Binh, Đà Nẵng… cr’noọ đươi dua atao bhrậu công bấc, nắc apêê đoo chóh bhrợ t’bhứah lâng zúp zooi đoọng ha bấc apêê n’lơơng ting bhrợ têng.

   Ting cơnh t’coóh Đinh Trọng Nhất, k’tiếc cóh zr’lụ n’nâu liêm pa bhlâng, doọ vêy đhí k’rơ, đhí boo k’rơ doọ choom bhrợ ha atao c’lâm tr’đéh, tu cơnh đêếc chóh atao liêm crêê pa bhlâng. Đươi vêy c’lâng bê tông, vêy zung ta bhrợ đhị k’ruung Trường nắc atao vêy ta đơơng âng liêm buôn pa bhlâng. Tơợ đêếc, đơơng âng ooy xuôi đoọng pa câl đhị xe đò liêm buôn pa bhlâng. Vêy mơ ooy atao nắc lứch vêy ta pa câl. T’coóh Nhất xay moon: Pr’loọng đong cu chóh k’dâng 1 hecta, zập c’moo pay pa chô k’dâng 300 ức đồng, pác lơi zên bhrợ têng nắc dzợ lãi mơ muy pâng.

    Bh’rợ chóh atao bhrậu đhị zr’lụ n’nâu xoọc vêy ta bhrợ t’bhứah lâng 10 pr’loọng đong ting bhrợ têng, đợ đhăm ga mắc lấh 6 hecta. Ting cơnh t’coóh Nguyễn Hữu Thơ- Chủ tịch Hội Nông dân chr’val Trà Giang, atao bhrậu vêy ta pa câl nắc đoọng pị đác bhrợ đác ôm zâl ra hal đác cóh hân noo p’răng puýh. Hội ơy xay moon đoọng ha manuýh chóh atao nắc tr’xăl chóh, công cơnh ch’mêết lêy ooy t’ngay chóh lâng thu hoạch âto crêê cơnh, nhâm mâng vêy atao cóh zập ha thị trường tơợ 7 – 8 c’xêê âng hân noo xơớt goóh, p’răng puýh. Đươi vêy cơnh đêếc nắc ơy pa dưr rau pay pa chô tơợ atao.

   T’coóh Nguyễn Hữu Thơ prá p’xoọng: Bh’rợ chóh atao n’nâu hân đhơ cắh vêy thu nhập bấc muy chu cơnh ng’chóh crâng tơợ t’nơơm keo, nắc vêy thu nhập zập bêl lâng đợ zên bơơn pay pa chô liêm choom bhlâng. Apêê hội viên chóh bhrợ bấc bhlâng nắc cơnh a noo Nhất, a noo Tình lâng a noo Bằng xoọc đâu ơy choom t’bil đharứt. Đợ apêê pr’loọng n’lơơng hân đhơ t’mêê ting chóh cóh bơr pêê c’moo n’nâu nắc vêy thu nhập nhâm mâng lâng nắc choom t’bil đharứt. Nâu đoo nắc c’lâng lướt t’mêê, liêm choom bhlâng, chính quyền lâng Hội Nông dân chr’val xoọc bhrợ t’váih rau liêm buôn bhlâng đoọng ha đhanuôr xăl chr’nóh chr’bêết ting c’lâng liêm choom n’nâu./.

 

Thoát nghèo từ mía tím

                                                                                 Nguyễn Văn Bình/ Báo Q. Nam

     Được Nhà nước đầu tư làm đường bê tông, làm cầu bắc qua sông để giao thương thuận lợi, các hộ dân ở khu bờ nam sông Trường, dưới chân núi Hòn Bà, thôn 6, xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn chuyển đổi sản xuất sang trồng mía tím thương phẩm. Nhờ đó, nhiều hộ dân đã có thu nhập ổn định.

    Thôn 6, xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My là khu vực tập trung chủ yếu của các hộ dân di dân vào sinh sống. Lúc mới vào lập nghiệp, giao thông lên vùng núi Trà My cũng như về khu này cách trở, nên họ chủ yếu sản xuất các loại cây nông sản và chăn nuôi theo hướng tự cung, tự cấp. Những năm gần đây, khi con đường bê tông được xây dựng, có cầu bản và cầu treo nối đôi bờ sông Trường, mở ra cơ hội giao thương phát triển kinh tế cho người dân. Từ lợi thế này, nhóm các hộ dân có quê gốc ở Thanh Hóa, đi đầu là các hộ Đinh Trọng Nhất, Đinh Trọng Tình và Trịnh Văn Bằng về quê mang giống mía tím bản địa vào trồng và nhân giống.

    Mía tím rất thích hợp với đất phù sa tại đây, lại được chăm sóc đúng kỹ thuật như làm đất, bón phân ủ gốc, rong lá, tưới nước… nên tăng trưởng, phát triển rất tốt. Ban đầu, các hộ này chỉ trồng vài sào đất và bán mía cây để làm nước giải khát tại địa bàn Bắc Trà My. Sau đó, qua nghiên cứu thị trường tại Tiên Phước, Tam Kỳ, Thăng Bình, Đà Nẵng… nhu cầu tiêu thụ mía tím cũng khá tiềm năng nên họ quyết định mở rộng diện tích trồng mía và giúp đỡ cho nhiều người đồng hương cùng làm.

    Theo ông Đinh Trọng Nhất, đất đai tại khu này rất màu mỡ, thời tiết ít có gió mạnh, bão lớn làm mía gãy đổ nên trồng mía tím rất phù hợp. “Nhờ có đường bê tông, có cầu bắc qua sông Trường nên mía được vận chuyển qua đường chính rất dễ dàng. Từ đó, chuyển về xuôi để bán thông qua xe đò rất thuận tiện. Có bao nhiêu mía cây đều bán được hết. Ông Nhất chia sẻ: “Gia đình tôi trồng mía khoảng 1ha, mỗi năm thu về khoảng 300 triệu đồng, trừ các chi phí còn lãi được một nửa”.

    Mô hình trồng mía tím tại khu vực này  hiện đã được nhân rộng với 10 hộ tham gia, diện tích hơn 6ha. Theo ông Nguyễn Hữu Thơ - Chủ tịch Hội Nông dân xã Trà Giang, mía tím thương phẩm, bán làm nước giải khát chủ yếu trong mùa nắng nóng. Hội đã định hướng người trồng mía chú trọng trồng luân canh, tiếp nối cũng như tính toán thời gian trồng và thu hoạch mía cây rất khớp, đảm bảo cung ứng mía cây trải đều cho thị trường mỗi năm từ 7 đến 8 tháng của mùa khô, nắng nóng. Nhờ đó đã tăng đáng kể và kéo dài nguồn thu từ bán mía cây.

    Ông Nguyễn Hữu Thơ cho biết thêm: “Mô hình trồng mía này tuy không có khoản thu nhập lớn một lần như trồng rừng từ cây keo nguyên liệu song lại thu đều và tổng thu rất hiệu quả. Các hội viên đi tiên phong trồng mía như anh Nhất, anh Tình và anh Bằng hiện đã thoát nghèo. Những hộ còn lại dù mới tham gia vài ba năm nay nhưng thu nhập ổn định và có nhiều khả năng thoát nghèo. Đây là hướng đi mới, rất có triển vọng, chính quyền và Hội Nông dân xã đang khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho bà con chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng này”./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC