Đhanuôr lâng pr’zợc chắp da dêr! Trầm cảm bêl xang n’niên ca coon nắc râu cr’ay dưr váih bấc bhlầng đhị apêê pân đil. Cr’ay cung bơơn ta moon nắc bấc râu tu dưr váih cóh pr’loọng đong cơnh bh’rợ xa nay đăn đâu buôn báo chí xay moon. C’nặt t’ruíh ma nuýh pa dứah đh’réh cr’ay cóh bhươl cr’noon tuần nâu, đhanuôr lâng pr’zợc nắc đh’rứah chếêc lêy năl cơnh dưr váih, hâu tu lâng cơnh đương zêl cha groong, zư pa dứah cr’ay trầm cảm xang n’niên ca coon.
Tợơ xang ơy n’niên ca coon, a chắc a rang vêy muy râu tr’xăl đắh cr’nọo pr’chắp, tr’xăl cóh c’loong a chắc a zân. Ma nuýh ca căn tợơ lấh muy cr’chăl ặt đhị đhr’năng đương ca coon pr’ang, hâng ca coon tước lâng lang đay ha dợ vêy váih k’dâng mơ 85% apêê pa căn vêy cơnh t’ul loom luônh lâng cơnh n’léh nắc loom luônh la ngúa la bam lâng lêy dzơơng đhơ đhơ râu, k’đháp bếch pị, âm cha cung cắh yêm, buôn ha vil. Pazêng cơnh n’léh nâu buôn lưm cóh bơr pêê t’ngay tr’nợơp tợơ ơy n’niên ca coon xang lâng đanh bhlầng nắc tước 2 tuần tu tr’xăl đắh hormon tợơ xang ơy n’niên ca coon. Ha dang đhr’năng nâu đanh lấh bơr tuần, pr’zợc nắc váih cr’ay nắc đoo trầm cảm tợơ ơy n’niên ca coon xang. Ha dang pr’zợc lêy pazêng cơnh n’léh t’lu loom luônh, xợơng la ngúa la bam tợơ ơy n’niên ca coon xang lâng đhr’năng nâu đanh lấh bơr tuần đh’rứah lâng n’léh cơnh đâu:
C’la đay cắh dzợ kiêng ặt lâng ca coon đay dzợ.
Vêy cơnh n’léh cắh liêm ta níh nắc cơnh dzơơng lêy ca coon, cắh nha nher, cắh hâng ca coon dzợ…
K’rang k’uôl nắc a đay bhrợ râu cắh liêm tước ca coon đay.
Cắh chếêc k’rang tước c’la đay dzợ.
Cắh kiêng ma mông cóh pr’ặt tr’mông nâu dzợ.
Xợơng c’la đay cắh ma chr’nắp râu rị lâng xợơng a đay cắh ta níh dzợ.
Âm cha cắh yêm cắh cợ a chắc dưr oóch.
Bếch bấc lấh cắh cợ m’bứi lấh c’xu.
Buôn pa chắp tước râu chệêt bil cắh cợ nắc tự k’chệêt a đay.
Đọong pa dứah trầm cảm, nắc lêy vêy pa zưm bh’rợ cơnh lơơng: liệu pháp tâm lý, liệu pháp hormon, za nươu zêl trầm cảm. Liệu pháp tâm lý pazêng tâm lý muy cha nắc cắh cợ tâm lý k’bhúh ma nuýh nắc muy cơnh pa dứah vêy bh’nơơn. Nâu đoo nắc liệu pháp bơơn chớih pay tr’nợơp tu doó đươi dua tước za nươu. Dóo crêê râu căh liêm tước p’niên k’tứi ha dang ma nuýh ca căn xoọc đoọng ca coon măm. Liệu pháp hormon pazêng đươi dua estrogen xăl, vêy bêl nắc liêm choom đoọng ngai tơợ ơy n’niên ca coon xang. Nắc tợơ dzợ bhặ ca coon, lêy ặt đhêy, oó căng thẳng lâng pa chắp bấc râu đắh bhiệc bhrợ ca căn nắc cơnh ooy. A hêê nắc xợơng nhạc đoọng ca coon t’béch, ting pấh apêê k’bhúh, diễn đàn đoọng ha pêê pa căn, tr’pác, zúp zooi, pra prá đh’rứah lâng apêê a đhi a moó lơơng. Lâng oó ha vil ma nuýh ta luôn ặt đh’rứah lâng đay, k’er da dô đay nắc k’díc đay, năc conh căn, nắc pr’loọng đong đay… A đay cung choom tự massage luônh. Nắc xợơng cơnh boóp p’rá âng bác sĩ, oó pa ép a chắc đay nắc lêy bhrợ pazêng j’niêng cr’bưn điêng clu cơnh ty đanh a hay, râu đâu căh muy bhrợ cắh liêm tước c’rơ tr’mông âng đay lâng ca coon nắc bhrợ cơnh pr’chắp âng đay cắh liêm. Đh’hấc lâng za nươu hi la đoọng liêm sạch a chắc nắc dzợ đoọng a hêê ặt bếch yêm, đấh pa chô c’rơ liêm choom. Zập t’ngay pr’zợc nắc lêy ặt đhêy l’thai a chắc a zân. Ahêê choom đươi dua za nươu hi la tợơ ơy n’niên ca coon xang đớc cóh mang, mắt đoọng pa dứah g’lếêh, pa dứah ca ay a cọ, pr’zợc choom bếch yêm đoọng pa chô c’rơ tr’mông./.
Trầm cảm sau sinh
Dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng chữa
Trầm cảm sau sinh là bệnh phổ biến ở phụ nữ sau khi sinh. Bệnh cũng được kết luận là nguyên nhân của nhiều vấn đề trong gia đình như sự kiện gần đây báo chí phản ánh. Tiết mục Thầy thuốc buôn làng tuần này, mời bà con và các bạn cùng tìm hiểu những dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng chữa bệnh trầm cảm sau sinh.
Sau khi sinh, cơ thể có một sự thay đổi lớn về tâm, sinh lý. Người mẹ trải qua một thời gian ở trong tâm trạng mong chờ con ra đời, vui mừng đón chào thiên thần bé nhỏ nhưng có một tỉ lệ khoảng 85% các bà mẹ có những cảm giác buồn thoáng qua, còn gọi là “baby blues” với những biểu hiện như có tâm trạng buồn và chán, khó khăn trong giấc ngủ, dễ bị kích thích, sự ngon miệng thay đổi, có vấn đề về sự tập trung chú ý. Những biểu hiện này thường gặp trong một vài ngày đầu sau khi sinh và tối đa kéo dài hai tuần do có sự thay đổi về hormon ngay sau sinh. Nhưng nếu những biểu hiện này kéo dài hơn hai tuần, bạn đã mắc một căn bệnh đó là trầm cảm sau sinh. Nếu bạn thấy những biểu hiện của trạng thái buồn chán sau sinh kéo dài trên hai tuần cùng với những biểu hiện:
- Bạn không còn cảm thấy thích thú với con của mình nữa.
- Có những cảm xúc tiêu cực đối với con bạn như chán ghét con, không yêu con nữa…
- Lo lắng là bạn sẽ làm gì đó có hại cho con bạn.
- Không còn quan tâm chăm sóc bản thân.
- Không có sự hài lòng trong cuộc sống.
- Bạn cảm thấy không còn sức lực và không có động cơ trong cuộc sống.
- Cảm thấy không có giá trị và có tội lỗi.
- Ăn không ngon miệng hoặc sút cân.
- Ngủ ít hoặc ngủ nhiều hơn bình thường.
- Thường có ý nghĩ đến cái chết hoặc tự sát.
Để điều trị trầm cảm, cần kết hợp nhiều biện pháp khác nhau: liệu pháp tâm lý, liệu pháp hormon, thuốc chống trầm cảm. Liệu pháp tâm lý bao gồm tâm lý cá nhân hoặc tâm lý nhóm là một phương pháp điều trị có hiệu quả. Đây là liệu pháp được chọn lựa đầu tiên vì không cần sử dụng đến thuốc, không sợ ảnh hưởng đến trẻ nếu bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ. Liệu pháp hormon bao gồm sử dụng estrogen thay thế đôi khi có hiệu quả đối với trầm cảm sau sinh. Ngay từ trong thai kỳ, hãy nghỉ ngơi, thư giãn, đừng quá căng thẳng và suy nghĩ quá nhiều về việc phải làm mẹ như thế nào. Chúng ta nghe nhạc thư giãn giúp con thông minh, tham gia các hội nhóm, diễn đàn dành cho các bà mẹ, chia sẻ, tâm sự cùng chị em. Và đừng quên những người luôn sát cánh bên bạn, luôn yêu thương bạn, đó là chồng, là bố mẹ, là gia đình… Bạn cũng có thể tặng bản thân những buổi massage bầu thư giãn. Hãy nghe lời khuyên của bác sĩ, đừng ép bản thân phải làm theo những phong tục kiêng cữ cũ xưa, điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn và con mà còn vô tình gây áp lực lên tinh thần bạn. Xông tắm gội thảo dược không chỉ làm sạch mà còn cho bạn cảm giác dễ chịu, giúp bạn phục hồi sức khỏe rất hiệu quả. Mỗi ngày bạn cần giành thời gian để nghỉ ngơi. Bạn có thể sử dụng thảo dược thư giãn sau sinh đắp lên trán để thư giãn, mắt của bạn sẽ thôi mỏi mệt, những cơn đau đầu cũng không còn làm phiền bạn nữa, bạn có thể ngủ một giấc thật sâu lấy lại tinh thần và sức khỏe./.
Viết bình luận