Trưởng cr’noon bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ tơợ bh’rợ băn a ọc
Thứ ba, 00:00, 09/01/2018

  Đhanuôr lâng pr’zớc chắp dadêr!

Xoọc đâu đhị zr’lụ chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, bấc pr’loọng đong đhanuôr bhrợ cha choom pa bhlâng, ơy choom t’bil ha ul pa xiêr đharứt. Cắh muy bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ ha c’la đay apêê đoo nắc dzợ t’bhlâng zúp zooi pr’loọng đong n’lơơng đh’rứah bhrợ cha, pa dưr dal pr’ắt tr’mông lâng đợ bh’rợ bhrợ cha liêm choom. Muy cóh pazêng pr’loọng đong bhrợ cha choom bhlâng nắc vêy pr’loọng đong t’coóh Văn Đình Quế (49 c’moo), ắt cóh cr’noon Quang Vinh, chr’val Sơn Thuỷ, chr’hoong A Lưới lâng đợ bh’rợ băn a ọc ma coon lâng a ọc pay lêệ. Hốih Nhàn, PV Đài P’rá Việt Nam vêy bha ar xrặ xay truíh ooy bh’rợ n’nâu.

 C’moo 1976, pr’loọng đong t’coóh Văn Đình Quế tơợ Quảng Điền tước ooy zr’lụ kinh tế t’mêê cóh chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế bhrợ cha. Cóh pazêng t’ngay tr’nơớp tước ooy đhăm k’tiếc t’mêê đoọng ắt mamông, nắc công cơnh apêê pr’loọng đong n’lơơng lum bấc rau zr’nắh k’đháp cóh bh’rợ lêy bhrợ bh’rợ tr’nêng hân đoo đoọng pa dưr kinh tế, xoọc đêếc pr’loọng đong đoo nắc đhiệp n’năl bhrợ bhươn k’tưí, băn bơr pêê p’nong a óc, a tứch đoọng đươi dua cóh pr’ắt tr’mông zập t’ngay.

Lâng rau zay pa bhrợ, pân k’noọ, pân bhrợ têng, a đoo nắc chêếc lêy n’năl tơợ báo, đài ooy bh’rợ băn a ọc ma coon lâng a ọc pay lêệ. Đoọng choom pa dưr bh’rợ băn a óc n’nâu, a đoo nắc lướt vặ tơợ Ngân hàng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc bhươl cr’noon đhị chr’hoong A Lưới 5 ức đồng, đh’rứah lâng n’nắc a đoo công lướt vặ tơợ ađhi a noo, manuýh bhúh xoọng. Xang bêl vêy zên a đoo câl 3 p’nong a óc căn lâng lấh 10 p’nong a ọc lêệ. T’coóh Văn Đình Quế xay truíh:

B’băn công lum bấc rau zr’nắh k’đháp, tu đhr’năng kinh tế pr’loỌng đong tỵ ơy zr’nắh k’đháp, tu cơnh đêếc nắc tơợ t’ngay bhrợ cha acu công lướt vặ tơợ apêê đhi noo, apêê pr’zớc. Vặ p’xoọng tơợ ngân hàng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc bhươl cr’noon đoọng pa dưr bh’rợ b’băn.

Zập c’moo a đoo đươi m’bứi zên tơợ pazêng chu pa câl a óc đoọng câl băn p’xoọng. Đoọng bh’rợ băn p’xoọng, pa trơơi t’bấc liêm buôn lấh mơ, a đoo bhrợ têng p’xoọng c’rol céch liêm. Ting cơnh t’coóh Quế đoọng vêy đợ m’ma a óc liêm nắc cr’chăl chr’nắp bhlâng nắc bêl a óc rứah lâng đoo bêl mơ muy c’xêê tơợ bêl u rứah, cr’chăl n’nâu nắc ng’zư lêy liêm ghít pa bhlâng. Ting n’nắc, cóh hân noo cha kêết ađoo công ta luôn đăng nhiệt độ cóh c’rol, nhiệt độ crêê cơnh tơợ 15 tước 20 độ. Ha dang pleng cha kêết bhlâng nắc pa ngăn lâng điện, cắh cậ câm óih. Cóh hân noo ch’noọng nắc l’thai, ch’ngaách, c’rol nắc ng’rao pa liêm pa sạch ta luôn. Muy cóh bh’rợ chr’nắp nắc đác đoọng zêệ bhrợ bh’năn ha a óc, nắc đợ đác sạch đoọng g’đéch a óc crêê k’ăy luônh.

Cóh pazêng c’moo đăn đâu, a óc âng t’coóh Quế ta luôn băn mơ k’nặ 200 p’nong, zập c’moo anoo pay pa chô tơợ 500 tước 600 ức đồng. A đoo xay moon, cóh cr’chăl tơợ c’xêê 5 tước c’xêê 6 c’moo 2017 chr’nắp âng a óc xiêr ếp, pr’loọng đong đoo bil bal tơợ xơơng ha riêng tước muy ức đồng muy p’nong. Nắc tước ooy pazêng c’xêê x’rịa c’moo, chr’nắp âng a óc dzoóc m’bứi nắc pr’loọng đong đoo đơớh bơơn pay pa chô zên vốn, tu rau liêm choom lêệ a óc liêm, apêê câl đươi bấc. ting n’nắc, a đoo nắc dzợ bhrợ đại lý pa câl chr’na ha bh’năn, đoọng vêy p’xoọng thu nhập. Xang bấc c’moo bhrợ pa dưr kinh tế tơợ bh’rợ băn a óc t’coóh Quế pa chô ha đay kinh nghiệm b’băn cơnh đâu:

Tơợ bh’rợ n’jứah băn, n’jứah chêếc lêy n’năl c’la cu bơơn pay pa chô đợ kinh nghiệm chr’nắp nắc: Tr’nơớp nắc bh’rợ zư lêy. Rau bơr nắc ooy bh’rợ thú y. Rau pêê nắc bh’năn băn. Chr’nắp bhlâng nắc bh’rợ zư lêy nắc bh’rợ chr’nắp pa bhlâng. Hân noo cha kêết nắc c’rol u ngăn, hân noo ch’noọng nắc l’thai, ch’ngaách, vêy cơnh đêếc nắc vêy choom g’đéch pr’lúh.

T’coóh Văn Đình Quế cắh muy liêm choom ooy bh’rợ pa dưr kinh tế, ting n’nắc nắc dzợ muy cha nắc trưởng cr’noon đa đơớh, zay ta béch. A đoo ta luôn xay moon, p’too pa choom đhanuôr pa dưr kinh tế, pa dưr dal pr’ắt tr’mông. Đợ pr’loọng đong hân đoo lum bấc zr’nắh k’đháp nắc t’coóh Quế tước ooy đoỌng đoọng pa choom, xay moon kinh nghiệm b’băn, công cơnh zúp zooi ooy m’ma, zên vặ. A noo Nguyễn Nhẫn, cán bộ nông nghiệp chr’val Sơn Thuỷ xay moon: T’coóh Quế nắc manuýh liêm choom đoọng ha apêê pr’loọng đong n’lơơng lêy lâng ting bhrợ têng:

Xang bêl đhêy pa bhrợ cóh chr’val, a noo Quế chô bhrợ trưởng cr’noon. Bêl bhrợ têng bh’rợ b’băn a noo Quế ta luôn băn bấc, xoọc đâu cóh c’rol vêy tứơc 15 p’nong a óc căn lâng tơợ 80 – 100 p’nong a óc lêệ. A noo nắc ma băn t’váih m’ma cắh câl m’ma tơợ lơơng. Xoọc đâu cóh chr’val vêy bấc pr’loọng đong b’băn, hân đhơ cơnh đêếc băn bấc cơnh âng a noo Quế nắc m’bứi pa bhlâng. Cóh cr’chăl ha y azi t’bhlâng lướt xay moon p’too pa choom đhanuôr bhrợ cha ting cơnh bh’rợ âng a noo Quế.

Lâng rau t’bhlâng xay bhrợ, t’béch g’lăng, pân k’noọ, pân bhrợ têng, n’năl đươi dua đợ rau liêm choom âng khoa học kỹ thuật ooy bh’rợ pa bhrợ, pr’loọng đong t’cooh Quế ơy choom t’bil đharứt, k’coon bơơn học hành liêm choom. Ta luôn cóh bấc c’moo, t’coóh Văn Đình Quế vêy ta xay moon nắc đhanuôr bhrợ cha choom âng tỉnh Thừa Thiên Huế./.

 

TRƯỞNG THÔN LÀM GIÀU TỪ NUÔI LỢN

 

Hiện nay trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhiều hộ nông dân làm kinh tế giỏi, xoá được đói, giảm được nghèo. Không chỉ làm giàu cho riêng bản thân mà họ còn nhiệt tình giúp đỡ các hộ khác cùng làm kinh tế, nâng cao đời sống bằng những mô hình làm ăn hiệu quả. Một trong những hộ tiêu biểu đó có hộ ông Văn Đình Quế (49 tuổi), ở thôn Quang Vinh, xã Sơn Thuỷ, huyện A Lưới với mô hình nuôi lợn sinh sản và lợn thịt. Bài viết của Hốih Nhàn, PV Chương trình phát thanh tiếng Cơ Tu, Đài TNVN.

 Năm 1976 gia đình ông Văn Đình Quế từ Quảng Điền lên vùng kinh tế mới ở huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế lập nghiệp. Những ngày đầu đến vùng đất mới để sinh sống, cũng như các hộ gia đình khác, gia đình ông Văn Đình Quế cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn mô hình phát triển kinh tế, lúc bấy giờ gia đình ông chỉ là làm vườn tạp, nuôi vài ba con lợn, gà chỉ đủ cho việc trang trải cuộc sống hàng ngày.

Với bản chất siêng năng, cần cù, dám nghĩ, dám làm, ông đã tìm hiểu từ báo, đài về mô hình nuôi lợn sinh sản và lợn thịt. Để có thể phát triển được mô hình chăn nuôi lợn này, ông vay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh huyện A Lưới 5 triệu đồng, cùng với đó ông đi vay mượn thêm từ anh, chị em, bà con lối xóm. Sau khi có vốn ông mua 3 con lợn nái và hơn 10 con lợn thịt. Ông Văn Đình Quế kể:

 Chăn nuôi thì cũng gặp nhiều khó khăn, vì điều kiện kinh tế khó khăn, cho nên ngay từ đầu lập nghiệp mình cũng đi vay mượn anh em bạn bè. Vay thêm ở ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển chăn nuôi.

Hàng năm ông Quế sử dụng một phần nguồn vốn từ những lần xuất chuồng để tái đàn. Để cho việc tái đàn được thuận lợi, ông xây dựng thêm chuông trại khép kín. Theo ông Quế để có đựơc những con giống đạt chất lượng thì giai đoạn quan trọng nhất là lúc lợn con được sinh ra và khoảng một tháng tuổi, giai đoàn này cần phải chăm sóc kỹ. Bên cạnh đó, vào mùa đông ông cũng thường xuyên đo nhiệt độ ở chuồng trại, nhiệt độ thích hợp từ 15 đến 20 độ. Nếu thời tiết rét quá thì cần sưởi ấm bằng điện, hoặc bằng cách đốt lửa. Vào mùa hè thì chuồng trại phải thoáng mát, chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ thườg xuyên. Một khâu quan trọng không kém là nguồn nước để chế biến thức ăn cho lợn, phải là nguồn nước sạch để tránh lợn bị bệnh về đường tiêu hóa.

Những năm gần đây, đàn lợn của ông Quế duy trì ở mức gần 200 con, mỗi năm ông thu về từ 500 đến 600 triệu đồng. Ông bảo, thời điểm từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2017 giá thịt lợn xuống thấp, gia đình anh thất thu từ vài trăm cho đến một triệu đồng một con. Nhưng đến những tháng cuối năm, giá thịt lợn nhích lên thì gia đình ông lại thu được vốn ngay, vì chất lượng thịt lợn đảm bảo, lượng tiêu thụ lớn. Bên cạnh đó, ông còn làm đại lý thức ăn gia súc, để có thêm thu nhập. Sau bao năm phát triển kinh tế từ nuôi lợn ông Quế đúc rút được kinh nghiệm cho bản thân:

Qua quá trình vừa nuôi vừa học hỏi mà bản thân đúc rút được những kinh nghiệm quan trọng là: Thứ nhất là khâu chăm sóc,. Thứ hai là về lĩnh vực thú y. Thứ ba là khâu thức ăn. Đặc biệt là khâu chăm sóc là khâu quan trọng nhất. Mùa đông thì chuồng trại phải ấm, mùa hè phải thoáng mát, có như thế mới có thể trách được dịch bệnh.

Ông Văn Đình Quế không chỉ giỏi về phát triển kinh tế, mà còn là một trưởng thôn năng động, nhiệt tình. Ông thương xuyên tuyên truyền, vận đồng bà con phát triển kinh tế nâng cao đời sống. Những hộ gia đình nào gặp nhiều khó khăn ông cũng sẵn sàng đến nhà chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi, cũng như hỗ trợ về con giống, vốn vay. Ông Nguyễn Nhẫn cán bộ nông nghiệp xã Sơn Thuỷ cho biết: Đây là tấm gương để cho các hộ khác học hỏi làm theo:

Sau khi nghỉ công tác ở xã, anh Quế về làm trưởng thôn. Trong quá trình chăn nuôi anh Quế thường xuyên nuôi duy trì, hiện tại trong chuồng nuôi có 15 con heo nái và từ 80 – 100 con heo thịt. Và anh chăn nuôi tự cung tự cấp chứ không đi mua giống từ bên ngoài. Hiện nay trên xã có nhiều hộ chăn nuôi, nhưng có quy mô chăn nuôi như anh Quế thì rất ít. Trong thời gian đến chúng tôi tiếp tục tuyên truyền bà con làm theo mô hình như của anh Quế.

Bằng sự cần cù, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, biết áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất, gia đình ông Quế đã thoát được nghèo, con cái được ăn học đến nơi đến chốn. Trong nhiều năm liền, ông Văn Đình Quế được công nhận là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi của tỉnh thừa Thừa Thiên Huế./. 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC