Tỷ phú chóh chè pa câl cóh k’tiếc k’ruung lơơng đhị zr’lụ k’coong ch’ngai Phỏng Lái
Thứ ba, 00:00, 06/11/2018
Nắc mưy ooy đợ manứih k’đơơng a’cọ chóh chè cóh zr’lụ k’coong ch’ngai chr’val Phổng Lái, chr’hoong Thuận Châu, tỉnh Sơn La, anoo Phạm Văn Doanh nắc ơy t’bhlâng bhrợ paliêm đợ râu zr’nắh k’đhạp, đươi dua kỹ thuật lâng c’lâng xa’nay zư lêy hiện đại, bhrợ têng zâp bh’nơơn pr’đươi chè pa câl cóh k’tiếc k’ruung lơơng, pa chô zên k’zệt tỷ đồng zâp c’moo, dưr váih tỷ phú chóh chè cóh k’coong ch’ngai Phổng Lái.

 

Prá xay lâng anoo Phạm Văn Doanh ooy mưy ra’diu hân noo ha ọt cha cêết, đhị p’ngan chè Ô Long đha hưm yêm, anoo xay moon: vel bhươl anoo cóh tỉnh Hưng Yên, tu pa bhlâng kiêng bhrợ nông nghiệp nắc c’moo 1999, bêl đêếc anoo 31 c’moo nắc ơy t’bhlâng lướt cóh chr’val Phổng Lái, chr’hoong Thuận Châu, tỉnh Sơn La bhrợ cha. Tu bêl tr’nơợp bhrợ têng, pr’loọng đông anoo chóh k’dâng 6 hécta cà phê, hân đhơ cơnh đêếc, xang 2, 3 c’moo xay bhrợ, pr’đơợ plêệng k’tiếc cắh liêm crêê nắc bhrợ hư zớch zêng đợ đhị k’tiếc chóh cà phê âng pr’loọng đông. Pa chô đắh cà phê cắh váih, zr’nắh k’đhạp ting ặt zr’nắh lấh mơ, hân đhơ cơnh đêếc, cắh ha mơ pa đhêy t’ơớh, c’moo 2002 anoo t’bhlâng lêy cha’mêết chóh chè, bêl đêếc chè lai m’ma ty, bh’nơơn pa chô cắh liêm buôn. Hân đhơ cơnh đếêc, anoo bơơn lêy, t’nơơm chè nắc vêy bấc râu liêm choom đoọng padưr pa’xớc cóh đâu.

Xang nặc, anoo nắc grơơ nhool lêy xăl chóh chè Kim Tuyên, pay m’ma cóh tỉnh Lâm Đồng, n’jứah chóh pazưm n’jứah lơi jợ đợ t’nơơm chè ty. Lâng bhiệc đươi dua khoa học kỹ thuật tiên tiến cơnh tưới p’dzong, cắt paliêm, bơơn bhrợ crêê g’lúh, cr’chăl t’ngay ắt lalay têêm ngăn... bhươn chóh chè âng pr’loọng đông anoo nắc pa chô bh’nơơn zâp c’moo liêm choom, chất lượng dal lấh mơ lâng chè m’ma ty. Bhui har bêl ơy lêy pay bơơn m’ma chóh liêm choom, pr’loọng đông anoo nắc t’bhlâng câl pay, xăl pa câl k’tiếc lâng đhanuôr zr’lụ đâu đoọng bhrợ t’bhứah k’tiếc chóh. Cr’chăl nâu, anoo cung t’bhlâng chấc lêy đhị pa câl đoọng ha bh’nơơn pr’đươi âng đay: “Râu zr’nắh k’đhạp lấh mơ nắc bhiệc lêy cha’mêết m’ma liêm glặp lâng vel đông, nắc azu ơy chấc c’lâng bh’rợ nâu. Râu zr’nắh nắc cớ nắc bhrợ têng zr’lụ, đoọng vêy zr’lụ bhrợ têng lâng cr’noọ bh’rợ têêm ngăn cơnh xoọc đâunắc azu lưm zr’nắh k’đhạp nắc zr’lụ k’tiếc cắh bơơn pa zưm, độp ma muúch, ha dợ ooy đâu c’năl âng đhanuôr cắh lấh liêm dal”.

Tơợ 6 hécta bhrợ têng l’lăm, tước đâu vêy 29 hécta chóh chè Kim Tuyên, đh’rứah lâng p’têết pazưm lâng câl pay bh’nơơn pr’đươi đoọng ha 300 pr’loọng đhanuôr cóh zr’lụ. Chè xang bêl pêếh pay zêng bơơn t’moót ooy đông máy, ắt đhị c’roọl đoọng lêy bhrợ têng crêê cơnh c’lâng xa’nay têêm ngăn. Pazêng c’lâng xa’nay nâu nắc bhrợ têng bil 48 tiếng, nắc đoọng váih zâp bh’nơơn pr’đươi chè Ô Long, chè t’viêng, chè hồng, chè tăm, xang nặc bơơn tôm đợc cóh bao quy cách lâng pa câl cóh k’tiếc k’ruung Đài Loan lâng pazêng 300 tấn đhị mưy c’moo, pa chô lấh 25 tỷ đồng. anoo Phạm Văn Doanh moon: “Xoọc đâu azi nắc xoọc vêy mưy bh’rợ bhrợ têng đông máy công suất k’dâng 800 tấn bh’nơơn pr’đươi chè búp goóh đhị mưy c’moo đoọng pa câl cóh thị trường Đài Loan, Trung Quốc lâng Nhật Bản, lâng nắc lêy chô chóh pa xoọng pô nhài đoọng pa’xoọng lâng lêy bhrợ têng ting c’lâng hữu cơ, chóh pa xoọng pô nhài đoọng ướp đha hưm yêm”.

Lấh mơ p’têết pazưm lâng câl pay bh’nơơn pr’đươi đoọng ha 300 pr’loọng đhanuôr, anoo Doanh dzợ bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ta luôn ha 120 apêê pa bhrợ cóh vel đông lâng zên lương tơợ 5-7 ực đồng zâp c’xêê, ooy đâu zúp đoọng đhanuôr vêy zên bơơn bhrợ  têêm ngăn, k’rêệm loom ắt pa bhrợ. Nắc manứih bơơn p’têết pazưm, câl pay bh’nơơn pr’đươi lâng bơơn bhrợ bhiệc trực tiếp đhị đông anoo Doanh, p’căn Cà Thị Sổi, cóh vel Lốm Púa, chr’val Phổng Lái, chr’hoong Thuận Châu, tỉnh Sơn La bhui har moon: “Xang bêl bhrợ têng pêếh pay chè âng pr’loọng đông, nắc bêl doọ râu trơ vâng lêy chô ooy đông anoo Doanh bhrợ pa xoọng bhiệc bhrợ chấc t’bơơn zên đoọng vêy zên bươn m’bứi, tơợ đêếc pr’loọng đông têêm ngăn, z’zăng lấh mơ”.

Dưr váih tỷ phú chóh chè cóh k’coong ch’ngai zr’nắh k’đhạp, anoo Phạm Văn Doanh nắc ơy bhrợ p’cắh cr’noọ bh’rợ pân k’noọ pân bhrtợ, bhrợ têng cha k’van liêm chr’nắp cơnh lâng râu t’bhlâng, cr’noọ cr’niêng âng đay./.

 

Tỷ phú trồng chè xuất khẩu nơi vùng cao Phỏng Lái

                         Trấn Long

Là một trong những người đầu tiên trồng chè nơi vùng cao xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, anh Phạm Văn Doanh đã nỗ lực khắc phục khó khăn, áp dụng kỹ thuật và quy trình chăm sóc hiện đại, tạo ra các sản phẩm chè xuất khẩu, cho thu lãi hàng chục tỷ đồng mỗi năm, trở thành tỷ phú trồng chè nơi vùng cao Phổng Lái.

  Trò chuyện cùng anh Phạm Văn Doanh trong một sớm mùa đông se lạnh, bên tách trà Ô Long thoảng hương nhè nhẹ, anh chia sẻ: quê anh ở tỉnh Hưng Yên, do đam mê làm nông nghiệp nên năm 1999, khi ấy anh 31 tuổi đã quyết tâm lên xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La lập nghiệp. Nhớ thuở ban đầu mới làm trang trại, gia đình anh trồng khoảng 6 héc ta cà phê, nhưng sau 2 đến 3 năm triển khai, điều kiện thời tiết khắc nghiệt nơi đây đã xóa sổ toàn bộ diện tích cà phê của gia đình. Thua vụ cà phê, khó khăn chồng chất nhưng không nản chí, năm 2002 anh tiếp tục nghiên cứu trồng cây chè, khi ấy vẫn là chè lai giống cũ, năng suất, chất lượng, đầu ra đều không thuận lợi. Tuy nhiên anh nhận thấy rằng, cây chè có nhiều tiềm năng phát triển ở nơi đây.

       Sau đó, anh mạnh dạn chuyển đổi sang trồng chè Kim Tuyên, lấy cây giống ở tỉnh Lâm Đồng về, vừa trồng xen kẽ vừa loại bỏ dần những cây chè giống cũ. Bằng việc áp dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến như tưới ẩm; cắt tỉa, thu hái đúng thời điểm; thời gian cách ly đảm bảo...trang trại trồng chè của gia đình anh đã cho kết quả khả quan, năng suất, chất lượng đều cao hơn so với giống chè cũ. Phấn khởi khi đã chọn được giống cây trồng hợp lý, gia đình anh tiếp tục thu mua, đổi bán đất với bà con xung quanh để mở rộng diện tích cây trồng. Bên cạnh đó, anh cũng chật vật tìm đầu ra cho sản phẩm của mình: “Cái khó khăn lớn nhất ban đầu là cách chọn giống cây phù hợp với địa phương, thì chúng tôi đã tìm ra giải pháp này. Cái khó khăn tiếp theo là quy hoạnh vùng, để có vùng sản xuất với tiêu chuẩn an toàn như bây giờ thì chúng tôi gặp khó khăn là vùng đất nó không được tập trung, nó rất là manh mún, trong khi đó nhận thức của người nông dân còn rất là hạn chế”.

       Từ 6 héc ta làm trang trại ban đầu, đến nay anh có 29 héc ta trồng chè Kim Tuyên, cùng với đó liên kết và bao tiêu sản phẩm cho 300 hộ dân trong khu vực. Chè sau khi thu hái đều được đưa vào nhà máy, nằm ngay tại trang trại để chế biến theo đúng quy trình an toàn. Toàn bộ quy trình chỉ mất khoảng 48 tiếng, sẽ cho ra các sản phẩm trà Ô Long, trà xanh duỗi, trà hồng, trà đen, sau đó được đóng bao quy cách và xuất khẩu trực tiếp sang Đài Loan với sản lượng 300 tấn/năm, cho doanh thu đạt trên 25 tỷ đồng. Anh Phạm Văn Doanh cho biết: “Hiện tại bây giờ chúng tôi đang có một mô hình thiết kế nhà máy công suất khoảng 800 tấn sản phẩm chè búp khô trên một năm để xuất khẩu sang thị trường Đài Loan, Trung Quốc và Nhật Bản, và tiến tới là trồng thêm hoa nhài để ước hương và tiến tới là thực hiện theo phương pháp hữu cơ, trồng thêm hoa nhài để ướp hương.”

      Ngoài liên kết và bao tiêu sản phẩm cho 300 hộ dân, anh Doanh còn tạo việc làm thường xuyên cho 120 lao động địa phương với mức lương từ 5 triệu đến 7 triệu đồng mỗi tháng, qua đó giúp người dân có thêm thu nhập ổn định, yên tâm lao động sản xuất. Là người được liên kết, bao tiêu sản phẩm và được làm việc trực tiếp tại trang trại nhà anh Doanh, bà Cà Thị Sỏi, bản Lốm Púa, xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La phấn khởi nói: “Sau khi làm công việc thu hái chè của gia đình, thì lúc nông nhàn tôi đến nhà anh Doanh làm thêm để tăng thu nhập, từ đó kinh tế gia đình ổn định, khá hơn”

      Trở thành tỷ phú trồng chè nơi vùng cao nhiều khó khăn, anh Phạm Văn Doanh đã minh chứng ý chí dám nghĩ, dám làm, lập nghiệp, làm giàu chính đáng bằng nỗ lực và niềm đam mê./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC