Anoo Trần Minh Hiếu ặt đhị chr’val Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long đoọng năl: Tợơ 2.000m2 đhăm chóh xà lách xoong đơơng chô đoọng ha pr’loọng đong anoo zập c’moo nắc lấh 100 ức đồng. T’ping lâng chr’nóh rau lơơng nắc chr’nắp kinh tế dal lấh; c’rơ k’rang lêy căh cợ za nươu cha groong pr’lúh cung m’bứi lấh.
Ting cơnh anoo Huế, bhêy xà lách xoong vêy 2 hân noo, muy crêê hân noo lâng lết hân noo. Ha dang crêê hân noo đhanuôr chóh đanh mơ 30 t’ngay nắc pếêh pay muy chu dzợ cắh crêê hân noo nắc đanh mơ 60 t’ngay, tu cơnh đếêc nắc zập c’moo bơơn pếêh mơ 6 tước 7 g’lúh a năm. Đhơ cơnh đếêc, crêê hân noo nắc chr’nắp pa câl ếp lấh t’ping lâng căh crêê hân noo, vêy cr’chăl căh crêê hân noo chr’nắp pa câl tước 50-60 r’bhầu đồng/kg, ha dợ crêê hân noo nắc 10-20 r’bhầu đồng/kg.
Xay moon kinh nghiệm chóh bhêy xà lách xoong, a noo Hiếy moon, c’nặt chr’nắp bhlầng nắc đác tưới. Bêl chóh bhơi ra véh nâu nắc pa zay lâng năl pa ghít tu cr’chăl bhơi ra véh đươi dua đác tưới nắc tơợ 10 giờ tước 4 giờ ha bu, đanh mơ 30, 40 phút nắc tưới muy chu, tưới đoọng dzệêp dzong ha bhơi ra véh ha dưr liêm ha dợ doó nong đác tu bhơi ra véh nâu căh mặ mamông ha dang nong đác. Đọong chóh bhrợ xà lách xoong ting cơnh pr’đợơ VietGAP ma nuýh chóh nắc lêy đươi dua phân hữu cơ, za nươu crêê cơnh quy trình, bêl đếêc bhơi ra véh bhrợ têng nắc vêy tệêm ngăn pr’đợơ đoọng t’moọt ooy siêu thị lâng đơơng pa câl đoọng ha k’tiếc k’ruung lơơng. “Chóh xà lách xoong nắc lêy vêy cơnh bhrợ ta luôn đăh xà lách xoong, cr’chăl a đay ặt bhrợ ta luôn, ha roo nắc buôn a đay pác ting g’lúh 10 t’ngay nắc bón muy chu ha dợ xà lách xoong tưới, phun k’rang lêy ta luôn. Tước ơy pậ nắc pếêh pay, pếêh pay xang nắc chắt váih m’bhộc t’mêê, cóh 20 c’moo nắc cung doó đươi chóh cớ. Bh’nơơn chóh xà lách xoong nắc dal lấh chóh ha roo, 1 công xà lách xoong ma mơ lâng 10 công ha roo tu cơnh đếêc nắc đhanuôr tợơ xăl tợơ chóh ha roo đoọng chóh xà lách xoong”.
Đhăm chóh bhêy xà lách xoong bơơn k’rong bấc bhlầng nắc đhị chr’val Thuận An, thị xã Bình Minh lâng k’nặ 130ha; thị trường pa câl đơ bhlầng nắc apêê tỉnh ĐBSCL, thành phố HCM lâng đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng. T’coóh Trươnh Thanh Đến, Quyền chủ tịch UBND chr’val Thuận An đoọng năl: Tợơ bêl vêy cr’noọ bh’rợ chóh xà lách xoong pr’ặt tr’mông âng đhanuôr ơy tr’lọ n’căr tr’xăl n’hang, bấc pr’loọng đong zập c’moo bơơn bh’nơơn tợơ bơr pêê zệt ức đồng tước bơr pêê ha riêng ức đồng. Bhơi ra véh ơy ta bhrợ têng bơơn Hợp tác xã k’rong câl lứch tu cơnh đếêc bơơn g’đéch đhr’năng apêê k’rong câl pa ép chr’nắp. Cóh cr’chăl ha y, vel đong nắc bhrợ ta bhứah cr’noọ bh’rợ nâu ting cơnh pr’đợơ VietGap lâng t’hước tước pr’đợơ GlobalGap đoọng bhrợ têng cơnh đươi dua cóh k’tiếc k’ruung hêê lâng đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng. “Lêy bhrợ cớ cơnh VietGap đoọng tệêm ngăn bh’nơơn âng bhơi ra véh, rau bơr nắc bhrợ têng cơnh pr’đợơ moon pa rớơt âng apêê ngành chuyên môn. Lêy xay pa căh cớ chr’nắp bhêy xoong đhị apêê tỉnh căh cợ đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng. Cr’chăl ha y nắc bêl bơơn pa dưr k’rơ nắc đhị chr’val lêy chóh bhrợ ta bhứah lấh”.
Cr’noọ bh’rợ chóh bhêy xà lách xoong ơy đơơng chô bh’nơơn kinh tế đoọng ha đhanuôr, bấc pr’loọng đong căh muy z’lấh đha rựt nắc xoọc r’dợ bhrợ pa dưr ca van cóh đhăm k’tiếc âng đay. Đhơ cơnh đếêc, đoọng t’nơơm chr’nóh nâu đơơng chô bh’nơơn nắc lêy vêy rau pa tệêt pa zưm bhlưa đhanuôr lâng doanh nghiệp cóh đhr’năng k’rong câl pazêng bhơi ra véh ơy ta chóh bhrợ lâng pa dưr chr’nắp tr’haanh đoọng tơơm bhêy xà lách xoong lalua ha dưr đanh mâng./.
Vĩnh Long: Thu nhập hàng trăm
triệu từ mô hình trồng cải xà lách xoong
Những năm trở lại đây, cuộc sống của người dân ở xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long đang ngày một thay đổi, nhà cửa kiên cố, khang trang; nhiều hộ dân mỗi năm thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình trồng cải xà lách xoong. Đây là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với những loại cây trồng khác khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Anh Trần Minh Hiếu ở xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long cho biết: Từ 2.000m2 trồng xà lách xoong mang về cho gia đình anh mỗi năm hơn 100 triệu. So với những cây màu khác thì giá trị kinh tế cao hơn rất nhiều; công chăm sóc hay thuốc phòng trừ sâu bệnh cũng ít hơn hẳn.
Theo anh Hiếu, cải xà lách xoong có 2 mùa thuận và nghịch. Nếu như mùa thuận người trồng mất khoảng 30 ngày thu hoạch một lần còn mùa nghịch mất khoảng 60 ngày, chính vì thế mà mỗi năm chỉ thu hoạch được từ 6 đến 7 đợt. Tuy nhiên, mùa thuận thì giá bán thấp hơn so với mùa nghịch, có thời điểm mùa nghịch giá bán lên tới 50 đến 60 ngàn đồng 1/kg, còn mùa thuận thì giá từ 10 – 20 ngàn 1/kg.
Chia sẻ kinh nghiệm trồng cải xà lách xoong, anh Hiếu cho biết khâu quan trọng nhất là nước tưới. Khi trồng loại rau này phải chịu khó và am hiểu kỹ vì thời điểm rau cần tưới nước từ 10 giờ đến 16 giờ; cứ cách 30 đến 40 phút lại phải tưới nước một lần, tưới mang lại độ ẩm cho rau phát triển chứ không được ngập vì loại rau này không chịu được nước ngập. Để sản xuất xà lách xoong theo tiêu chuẩn VietGap người trồng phải sử dụng phân hữu cơ, thuốc theo đúng quy trình, khi đó sản phẩm làm ra mới đảm bảo tiêu chuẩn để vào siêu thị và xuất khẩu. “Trồng xà lách xoong mình phải chuyên về xà lách xoong, thời gian mình phải bám suốt luôn, lúa thì rễ mình có thể chia ra từng đợt 10 ngày mình bón một lần còn xà lách xoong tưới, phun rồi chăm sóc suốt. Nó đã lớn mình thu hoạch, thu hoạch xong rồi thì nó sẽ mọc con khác lên, trong vòng 20 năm vẫn còn không cần thiết phải trồng lại. Hiệu quả thì trồng xà lách xoong hiệu quả cao hơn trồng lúa, nói chung 1 công xà lách xoong bằng 10 công lúa nên bà con nông dân chuyển từ cây lúa sang cây xà lách xoong”.
Diện tích trồng cải xà lách xoong được tập trung nhiều nhất ở xã Thuận An, thị xã Bình Minh với gần 130 ha; thị trường tiêu thụ chủ yếu là các tỉnh ĐBSCL, thành phố Hồ Chí Minh và xuất khẩu. Ông Trương Thành Đến, Quyền Chủ tịch UBND xã Thuận An cho biết: Từ khi có mô hình trồng xà lách xoong cuộc sống của người dân đã thay đổi, nhiều gia đình mỗi năm thu nhập từ vài chục đến vài trăm triệu. Sản phẩm làm ra được Hợp tác xã thu mua nên tránh được tình trạng thương lái ép giá. Trong thời gian tới, địa phương sẽ nhân rộng mô hình theo tiêu chuẩn VietGap và hướng đến tiêu chuẩn GlobalGap để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. “Tiếp tục thực hiện cái VietGap để đảm bảo chất lượng của sản phẩm, cái thứ hai sản xuất theo đúng khuyến cáo của các ngành chuyên môn. Tiếp tục quảng bá thương hiệu cải xoong ở các tỉnh hoặc có thể xuất khẩu ra nước ngoài. Giai đoạn tiếp theo khi phát triển được thì chỗ xã có thể mở rộng hơn mô hình này và sẽ nâng diện tích lên”.
Mô hình trồng cải xà lách xoong đã mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân, nhiều hộ không chỉ thoát nghèo mà đang từng bước làm giàu trên mảnh đất của mình. Tuy nhiên, để cây trồng này mang lại hiệu quả, cần có sự liên kết giữa người dân và doanh nghiệp trong quá trình bao tiêu sản phẩm và xây dựng thương hiệu để cây cải xà lách xoong thực sự phát triển bền vững./.
Viết bình luận