Xoọc đâu, bh’rợ đhanuôr bhrợ têng cha choom cóh tỉnh Tiền Giang padưr pa’xớc k’rơ. Ooy đâu, vêy bấc đhanuôr dưr váih tỉ phú lâng chrooi đoọng k’rơ ha nền kinh tế âng vel bhươl. Cơnh t’coóh Võ Văn Ba cóh vel 2, chr’val Trung An, tp.Mỹ Tho-1 tấm gương bhrợ têng cha choom cấp tỉnh bấc c’moo hanua nắc pabhlâng haanh deh.
Hay k’noọ cớ pr’ắt tr’mung pr’loọng đông bêl ahay, t’coóh Võ Văn Ba, cóh vel 2, chr’val Trung An, tp.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang cung cắh ha mơ k’noọ vêy bơơn pr’ắt tr’mung z’zăng k’van cơnh xoọc đâu. t’coóh Ba moon, bêl ahay pr’ắt tr’muyng pr’loọng đông đha’rứt bhlâng. C’moo 1980 bêl chô đắh quân đội ooy vel đông, diịc điêl t’coóh nắc vêy 4 công k’tiếc chóh ha’roo lâng tơơm chr’nóh, bơơn bhrợ cắh ha mơ. Zâp t’ngay t’coóh nắc t’bhlâng bhrợ thuê đoọng t’bơơn zên ha pr’loọng đông. Đoọng padưr paliêm pr’ắt tr’mung pr’loọng đông, t’coóh nắc dzợ k’rong zên câl băn a’ọc. tơợ 1, 2 p’nong băn p’lóh cóh bhươn, nắc pr’loọng đông t’coóh bhrợ t’bhứah, băn tước k’zệt p’nong. Tước c’moo 2000, bêl váih zên z’zăng nắc pr’loọng đông t’coóh Võ Văn Ba tơợ bhrợ c’roọl bh’năn băn a’ọc. hân đhơ lướt zi’lấh bấc bêl zr’nắh k’đhạp tu pa’câl cắh bấc zên, váih pr’lúh cr’ay nắc a’ọc âng t’coóh c’moo t’tưn bấc lấh c’moo l’lăm. Tước đâu, c’roọl bh’năn a’ọc nâu vêy ta bhrợ bhứah k’noọ 2.000 mét vuông, băn lấh 500 p’nong a’ọc, ooy đâu vêy 80 p’nong a’ọc r’rứah, đợ a’ọc r’rứah zêng bơơn t’coóh đợc đoọng pa’câl lêệ. Tu cơnh đâu, nắc t’coóh doọ bil zên câl a’ọc acoon, bấc bêl pa’câl dal bhlâng zên. Đoọng băn bhrợ leiem choom, t’coóh Võ Văn Ba nắc t’bhlâng pấh pachoom đắh bhiệc băn zư, lêy cha’mêết đắh báo đài, lướt lêy bấc đhị băn bhrợ a’ọc liêm choom cóh hội nông dân chr’val bhrợ têng. Lấh mơ, t’coóh dzợ k’đươi moon k’coon n’đil lướt pachoom trung cấp thú y đoọng chô lêy bhrợ ha bh’rợ băn zư. ooy cr’chăl băn bhrợ, c’roọl bh’năn âng pr’loọng đông t’coóh Ba vêy bấc váih pr’lúh cr’ay. Vêy g’lúh t’coóh bil k’ha riêng ực đồng. hân đhơ cơnh đêếc, t’coóh cắh ha mơ lơi jợ, t’bhlâng bhrợ têng padưr, pachô kinh nghiệm lấh mơ đoọng băn padưr liêm choom lấh. cr’chăl đâu, c’xêê n’đoo c’roọl bh’năn âng t’coóh cung pa’glúh pa’câl tơợ 50-60 p’nong. Zâp c’moo t’coóh Võ Văn Ba âng đơơng cóh thị trường lấh 100 tấn lêệ a’ọc, pachô k’dâng 500 ực đồng, đoọng lãi 50%. Xay moon tước bh’rợ băn a’ọc ting c’lâng c’roọl bh’năn, t’coóh Võ Văn Ba moon:
A’ọc nắc băn pazưm, băn bấc nắc vêy bêl pa’câl m’bứi zên vêy bêl bấc. hadang pa’câl bấc nắc bơơn bấc, kinh nghiệm, kỹ thuật nắc ơy váih, zêl cha’groong pr’lúh cr’ay nắc chr’nắp lấh. coon a’ọc nắc lêy tiêm zêl cha’groong zâp tạp chủng âng đoo, paliêm, sát trùng, vệ sinh zâp g’lúh.
C’roọl bh’năn băn a’ọc âng t’coóh Ba bhrợ têng pậ bhứah, hân đhơ cơnh đêếc, tu vêy đươi dua khí sinh học lâng taluôn bhrơ paliêm c’roọl bh’năn nắc doọ lấh nha’nhự lâng váih pr’lúh cr’ay. Zâp boọng biogas âng c’roọl a’ọc, t’coóh zêng vêy bhrợ c’lâng lướt hooi liêm choom, zêệ bhrợ đoọng ha pr’loọng đông lâng lấh 100 pr’loọng đhuôr đăn đhị đâu. lấh mơ, đoọng zư liêm nhâm thương hiệu a’ọc nâu, t’coóh Võ Văn Ba cắh đươi dua chất cắh ta đoọng đươi. Ch’na cha câl đơơng chô zêng bơơn t’coóh lêy câl tơợ zâp doanh nghiệo bhrợ têng váih uy tín. T’coóh băn a’ọc liêm choom taluôn moon pachoom đoọng, zooi zúp bhiệc băn bhrợ ha đhuôr cóh vel đông. Cr’chăl hanua, t’coóh dzợ đoọng lấh 100 sinh viên tơợ trường đại học Cần Thơ, đại học Trà Vinh, đại học Cửu Long… lướt ooy đâu lêy ta’moóh pachoom kinh nghiệm băn a’ọc. apêê ađhi bơơn t’coóh moon pachoom đoọng cơnh ngoọ manứih thầy thứ 2. t’coóh Nguyễn Văn Đại, chủ tịch Hội nông dân chr’val Trung An, tp.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang dzợ moon, t’coóh Võ Văn Ba nắc tấm gương liêm chr’nắp cóh vel đông, bấc c’moo nắc bơơn đhanuôr bhrợ têng cha choom cấp tỉnh:
Bh’rợ tr’nêng âng t’coóh nắc bhrợ c’roọl bh’năn pậ, bơơn sở nông nghiệp lâng padưr pa’xớc vel bhươl xay moon đắh bh’nơơn lêy cha’mêết paliêm môi trường, zâp c’moo bơơn đoọng bha ar chứng nhận. râu 2 nắc lêy bhrợ boọng biogas n’jứah k’míah điện, z’zêệ pa’bhrợ. C’moo đâu t’coóh nắc bơơn k’đươi moon động bằng khen âng Thủ tướng chính phủ.
Ting lêy lâng 2, 3 râu bh’năn nắc a’ọc băn bhrợ k’đhạp bhlâng, tu bhiệc pa’câl cắh liêm nhâm, buôn váih pr’lúh cr’ay, cắh vêy bấc ngai mặ ặt băn bhrợ acoon bh’năn nâu. Hân đhơ cơnh đêếc, t’coóh Võ Văn Ba cóh chr’val Trung An,tp.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang nắc ơy vêy k’zệt c’moo ặt pazưm băn padưr lâng nắc dưr váih tỷ phú tơợ bhiệc băn a’ọc.
Hân đhơ lấh 60 c’moo lâng kinh tế pr’loọng đông z’zăng nắc t’coóh Võ Văn Ba dzợ t’bhlâng bhrợ t’bhứah bh’rợ băn padưr ting c’lâng têêm ngăn sinh học. t’coóh moon, t’bhlâng pabhrợ ta’têng đoọng vêy pa’xoọng zên bơơn bhrợ padưr dal pr’ắt tr’mung n’jứah bhrợ bh’rợ từ thiện, zooi zúp apêê đha’rứt, đợ apêê zr’nắh k’đhạp cơnh pr’loọng đông t’coóh bêl ahay./.
VÕ VĂN BA- TỈ PHÚ NUÔI LỢN
Hiện nay, phong trào nông dân sản xuất giỏi ở tỉnh Tiền Giang phát triển mạnh. Qua đó, có nhiều nông dân trở thành tỉ phú và đóng góp tích cực cho nền kinh tế của địa phương. Điển hình như nông dân Võ Văn Ba ở ấp 2, xã Trung An, thành phố Mỹ Tho - một tấm gương sản sản xuất giỏi cấp tỉnh nhiều năm liền rất đáng biểu dương.
Nhớ lại hoàn cảnh, điều kiện của bản thân trước đây, ông Võ Văn Ba, nông dân ở ấp 2, xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang vẫn không nghĩ rằng mình có được cuộc sống khá giả như ngày hôm nay. Ông Ba cho biết: trước đây, cuộc sống gia đình rất nghèo khó. Năm 1980 khi rời quân ngũ về địa phương, vợ chồng ông chỉ có 4 công đất trồng lúa và hoa màu, thu nhập bấp bênh. Hằng ngày, ông phải chịu khó đi làm thuê, làm mướn để kiếm thêm nguồn thu nhập cho gia đình. Để cải thiện cuộc sống gia đình, ông dành dụm tiền mua lợn nuôi. Từ 1-2 con lợn nuôi thả trong vườn, dần dần gia đình ông nhân rộng ra được vài chục con. Đến năm 2.000, khi có nguồn vốn khá, gia đình ông Võ Văn Ba bắt đầu xây chuồng nuôi lợn kiểu trang trại. Dù qua bao thăng trầm do giá cả lên xuống, dịch bệnh hoành hành nhưng đàn lợn của ông năm sau nhiều hơn năm trước. Đến nay, trang trại lợn này có diện tích gần 2.000 mét vuông, nuôi hơn 500 con lợn; trong đó có khoảng 80 con lợn nái. Số lợn nái sinh con, đều được ông để lại để nuôi bán lợn thịt. Nhờ vậy mà ông không tốn nguồn vốn mua lợn con, thường giá rất cao. Để chăn nuôi đạt hiệu quả cao, ông Võ Văn Ba chịu khó đi dự các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi, nghiên cứu từ báo, đài, đi tham quan các mô hình chăn nuôi lợn tiên tiến do Hội nông dân xã tổ chức. Ngoài ra ông còn động viên một người con gái đi học trung cấp thú y để phục vụ chăn nuôi. Qua thời gian chăn nuôi, trại lợn của gia đình ông Ba có nhiều đợt bị rủi ro do dịch bệnh. Có đợt ông phải thua lỗ hàng trăm triệu đồng. Tuy vậy, nhưng ông không hề chán nản mà mỗi lần thất bại là người nông dân này rút ra bài học kinh nghiệm để chăn nuôi đạt hiệu quả cao hơn. Gần đây, tháng nào trại lợn này cũng xuất chuồng được từ 50-60 con lợn thịt. Mỗi năm, trại nuôi lợn của ông Võ Văn Bà đã cung cấp cho thị trường trên 100 tấn lợn thịt, đem lại nguồn thu nhập khoảng 500 triệu đồng, cho lãi 50%. Đề cập đến mô hình chăn nuôi lợn kiểu trang trại, ông Võ Văn Ba chia sẻ:
Con heo thì mình nuôi tập trung, nuôi nhiều nên khí có giá rẻ nó cũng có số nhiều. nếu giá đắt thì mình được số nhiều, thu nhập cao hơn. Kinh nghiệm, kỹ thuật thì mình phải có rồi, phòng bệnh là quan trọng nhất. Con heo trước nhất phải tiêm ngừa các tạp chủng của nó hết, vệ sinh sạch sẽ, sát trùng, vệ sinh định kỳ.
Trang trại nuôi lợn của ông Ba có quy mô lớn nhưng nhờ áp dụng khí sinh học và thường xuyên làm vệ sinh chuồng trại nên giảm thiểu được ô nhiễm môi trường và ít bị dịch bệnh. Các hầm biogas của trại lợn, ông có hệ thống xử lý để phục vụ cho sinh hoạt, đun nấu cho gia đình và hơn 10 hộ dân lân cận. Đặc biệt để giữ vững thương hiệu đàn lợn thương phẩm, ông Võ Văn Ba không chấp nhận sử dụng chất cấm. Thức ăn mua vào đều được ông chọn các doanh nghiệp sản xuất có uy tín. Ông nuôi lợn thành công nhưng không nghề mà luôn tận tình giúp đỡ kỹ thuật chăn nuôi lợn khi nông dân địa phương cần hỗ trợ. Thời gian qua, ông còn cho hơn 100 sinh viên từ trường Đại học Cần Thơ, đại học tỉnh Trà Vinh, đại học Cửu Long… đến đây thực tập, học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi lợn. Các em được người nông dân này hướng dẫn tận tình như là người thầy thứ 2. Ông Nguyễn Văn Đại, Chủ tịch Hội nông dân xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang còn cho biết: nông dân Võ Văn Ba là tấm gương tiêu biểu của địa phương, nhiều năm liền vinh dự là nông dân sản xuất giỏi cấp tỉnh:
Cái mô hình của ông là trang trại lớn, được Sở Nông nghiệp-PTNT đánh giá kết quả về xử lý môi trường, hang năm được cấp giấy chứng nhận. Thứ hai là xử lý hầm biogas vừa tiết kiệm được điện, đun nấu. Năm nay, ông được đề nghị nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
So với một số vật nuôi khác thì con lợn nuôi rất khó do đầu ra bấp bênh, hay bị rủi ro do bệnh dịch, ít có nông dân nào “chung thủy” với vật nuôi này. Tuy vậy, ông Võ Văn Ba ở xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đã có hàng chục năm gắn bó với trại lợn và trở thành tỉ phú từ chăn nuôi lợn.
Dù tuổi đã 60 và kinh tế gia đình đã khá giả, nhưng ông Võ Văn Ba vẫn còn có tâm quyết sẽ mở rộng mô hình chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học. Ông cho biết, cố gắng lao động để có thêm nguồn thu nhập vừa nâng cao cuộc sống gia đình vừa làm công tác từ thiện, giúp đỡ những người nghèo, những mảnh đời cơ cực, gian khó mà gia đình ông đã từng có những tháng ngày như thế.
Viết bình luận