Đhị chr’hoong Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, bh’rợ xăl t’nơơm chr’nóh bh’năn băn ting c’lâng đươi dua râu pr’đợơ liêm choom âng pleng k’tiếc ơy bhrợ t’váih cóh đâu, xoọc nắc âng chô bh’nơơn kinh tế dal đoọng ha đhanuôr.
Đọong zúp zooi đhanuôr ta bil ha ul pa xiêr đha rựt, r’dợ têệm ngăn pr’ắt tr’mông, c’moo 2010, chr’hoong Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam ơy k’đươi moon đhanuôr bhrợ têng liêm bh’rợ xăl t’nơơm chr’nóh, xay bhrợ cr’noọ bh’rợ chóh prí mốc. Tợơ đếêc tước nâu kêi, t’nơơm prí ơy âng chô bh’nơơn kinh tế tệêm ngăn, bhrợ váih râu tr’xăl liêm ga mắc đoọng ha bấc zr’lụ vel bhươl.
Xọoc đâu prang chr’hoong Bắc Trà My vêy mơ lấh 1.000ha prí, k’rong đhị apêê chr’val Trà Tân, Trà Dương, Trà Giang, Trà Bui. T’coóh Hồ Văn Năm ắt đhị chr’val Trà Dương đoỌng năl: “C’moo đăn đâu, đươi vêy chính sách âng chr’hoong đoọng xăl k’tiếc bhươn,, zúp zooi đhanuôr chóh prí mốc đoọng chóh t’bấc bh’nơơn lâng đoọng kinh tế pr’loọng đong tệêm ngăn. Lấh mơ đhăm chóh keo 5 c’moo t’mêê pa câl, prí nắc váih t’nơơm ếp t’ngay zúp đoọng ha pr’loọng đong pa liêm pa dưr pr’ắt tr’mông. Lâng đhăm k’tiếc 3 sào, zập t’ngay pr’loọng đong vêy bơơn 150 r’bhầu đồng tợơ pa câl prí”.
XoỌc đâu, đhị pa câl prí zăng tệêm ngăn, thị trường bha lầng nắc thành phố Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế lâng muy đắh nắc đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng.
Đhị chr’val Trà Tân, Trà Dương, chr’hoong Bắc Trà My đoọng ha đhanuôr xăl bơr pêê đhăm k’tiếc chóh ha roo bh’nơơn ếp đoọng chóh bhơi lâng đươi dua bhơi tự chắt váih đoọng băn k’roọc ting cơnh c’lâng thâm canh, kiêr, cắh vêy băn pa tang cơnh lalăm a hay, đươi tợơ đếêc nắc k’roọc dưr chợơ váih bấc bhlầng. Tước nâu kêi, pazêng cr’năn k’roọc cóh prang chr’hoong bơơn mơ 6.592 p’nong. Xăl k’rơ đắh t’nơơm chr’nắp nắc moon tước t’nơơm keo tràm lâng t’nơơm cao su. Xay bhrợ tợơ c’moo 2005 tước nâu kêi, đhăm chóh keo pay bha ar cóh vel đong chr’hoong nắc ơy vêy lấh 9000ha, dâng zập c’moo chóh 1.000ha. Cóh đếêc, đhăm chóh ting cơnh quy hoạch lấh 6.000ha, đhanuôr lêy bh’nơơn kinh tế dal nắc ơy chóh pa xoọng 3.000ha đhị k’tiếc ha rêê. Đợ n’loong keo pa câl zập c’moo cung zăng, dáp tợơ c’moo 2010 tước nâu kêi, zập c’moo bơơn 70.000m3 ( 1m3 pa câl mơ 1 ức đồng). Bấc pr’loọng đong dưr ca van đươi vêy pa câl keo.
N’đhơ chr’nắp cao su xoọc xiêr ếp ha dợ nắc ting cơnh c’lâng bh’rợ âng tỉnh Quảng Nam, chr’hoong Bắc Trà My nắc zư pa dưr t’nơơm cao su. Đh’rứah lâng bh’rợ pa dưr cao su đhăm pậ 1.600ha, chr’hoong cung zúp zooi ma nuýh chóh cao su tiểu điền, đhăm bhứah mơ 150ha. Nâu đoo nắc cr’nọo bh’rợ kinh tế âng chr’nắp đanh đươnh đoọng ha bh’rợ pa dưr kinh tế âng vel đong, chroi k’rong xăl cơ cấu bhrợ têng hàng hoá.
Ma nuýh chóh prí, băn bh’năn lâng pa dưr kinh tế crâng, chr’hoong Bắc Trà My ơy vêy chính sách t’pấh cán bộ, đhanuôr da ding k’coong t’bhlầng bhrợ têng, chóh bhơi ra véh tệêm ngăn ting cơnh cr’nọo bh’rợ pr’loọng đong tự pa dưr pr’ắt tr’mông lâng t’váih chr’na đh’nắh liêm sạch, tệêm ngăn đoọng k’rơ tr’mông âng đhanuôr. Đươi tợơ đếêc, đợ bhơi ra véh dưr bấc. Apêê bhơi ra véh âng đhanuôr chóh cơnh a long, a rui dưr váih bấc, âng chô bh’nơơn zăng tệêm ngăn. Đhị trung tâm chr’hoong Bắc Trà My, bấc bhlầng đhanuôr pa ghít bhơi ra véh cha lâng vêy đoọng pa câl. T’coóh Huỳnh Ngọc Thiệu- Trưởng phòng NN&PTNT chr’hoong Bắc Trà My đoọng năl: Pazêng c’moo hay đươi vêy xăl cơ cấu t’nơơm chr’nóh liêm choom nắc móh mặt âng vel đong vêy râu ha dưr liêm. Tợơ bh’rợ tal prướh, chóh bhrợ, r’dợ nắc xăl bhrợ têng hàng hoá, chroi k’rong tệêm ngăn bh’rợ ắt mamông”. Xọoc đâu, Bắc Trà My vêy pazêng đhăm k’tiếc đoọng bhrợ têng cha bấc pa bhlầng, chóh keo, cao su lâng prí đơ bhlầng, mơ lơơng nắc chóh bhơi ra véh.
Cóh cr’chăl ha y, chr’hoong Bắc Trà My nắc xăl cớ cơnh bhrợ têng ting cơnh c’lâng công nghiệp-nông nghịêp-dịch vụ. Kinh tế bhươn, crâng bơơn moon nắc chr’nắp bhlầng cóh bhiệc bhrợ pa dưr kinh tế pr’loọng đong tu cơnh đếêc chr’hoong nắc ơy k’đươi lâng t’pấh đhanuôr nắc pa dưr cớ, lêy bhrợ chóh bơr pêê râu t’nơơm âng chô bh’nơơn kinh tế liêm dal. Chr’hoong Bắc Trà My cung pa zay pa dưr dal chr’nắp zập ha bhươn tợơ 20-25 ức đồng zập c’moo; zên crâng 40-45 ức đồng/ha, đợ pr’loọng đong đha rựt prang chr’hoong nắc xiêr dzợ mơ 6-7%.../.
CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG Ở BẮC TRÀ MY
TẬN DỤNG ƯU THẾ BẢN ĐỊA
Theo http://nongthonmoi.net
Tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng con vật nuôi theo hướng tận dụng ưu thế bản địa đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.
Để giúp nông dân xóa đói giảm nghèo, từng bước ổn định cuộc sống, năm 2010, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam đã vận động người dân thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, triển khai mô hình trồng chuối mốc. Từ đó đến nay, cây chuối mốc đã mang lại hiệu quả kinh tế ổn định, tạo nên sự thay đổi lớn cho nhiều vùng nông thôn.
Hiện toàn huyện Bắc Trà My có khoảng hơn 1.000ha chuối, tập trung tại các xã Trà Tân, Trà Dương, Trà Giang,Trà Bui. Ông Hồ Văn Năm ở xã Trà Dương phấn khởi cho biết: “Mấy năm nay, nhờ chính sách của huyện cho chuyển đổi đất vườn, hỗ trợ bà con giống chuối mốc để trồng tăng thu nhập mà kinh tế gia đình tôi đã ổn định. Ngoài diện tích trồng keo 5 năm mới cho thu hoạch, cây chuối trở thành cây ngắn ngày giúp gia đình cải thiện cuộc sống. Với diện tích 3 sào, mỗi ngày gia đình thu nhập khoảng 150 nghìn đồng từ việc bán chuối”.
Hiện tại đầu ra cho chuối khá ổn định, thị trường chủ yếu là thành phố Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế và một phần nguyên liệu chuối sấy khô xuất khẩu.
Tại xã Trà Tân, Trà Dương, huyện Bắc Trà My cho nông dân chuyển đổi một số diện tích đất lúa kém hiệu quả sang trồng cỏ và tận dụng cỏ tự nhiên để chăn nuôi bò theo hướng thâm canh, khép kín, không chăn dắt như truyền thống, nhờ thế đàn bò tăng lên đáng kể. Đến nay, tổng đàn bò trên toàn huyện đạt 6.592 con. Chuyển đổi mạnh về cây trồng phải nói đến cây keo lá tràm và cây cao su. Triển khai từ năm 2005, đến nay, diện tích trồng keo nguyên liệu giấy trên địa bàn huyện có hơn 9.000ha, bình quân mỗi năm trồng 1.000ha. Trong đó, diện tích theo quy hoạch là 6.000ha, người dân thấy hiệu quả kinh tế cao đã trồng thêm 3.000ha từ diện tích đất rẫy sản xuất kém hiệu quả. Lượng gỗ keo khai thác bán ra hằng năm khá cao, tính từ năm 2010 đến nay, mỗi năm đạt trên 70.000m3 (bình quân 1m3 bán được 1 triệu đồng). Nhiều hộ dân khá, giàu lên từ trồng keo.
Mặc dù giá cao su đang xuống thấp nhưng theo chủ trương của tỉnh Quảng Nam, huyện Bắc Trà My tiếp tục duy trì và phát triển cây cao su. Song song với việc phát triển cao su đại điền (1.600ha), huyện cũng hỗ trợ người dân trồng cao su tiểu điền, diện tích ước đạt 150ha. Đây là mô hình kinh tế mang tính lâu dài cho sự phát triển kinh tế của địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thay đổi tập quán sản xuất tự phát, nhỏ lẻ, tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa.
Ngoài trồng chuối, chăn nuôi và phát triển kinh tế rừng, huyện Bắc Trà My đã có chính sách khuyến khích cán bộ, đồng bào miền núi đẩy mạnh sản xuất rau an toàn theo quy mô gia đình nhằm cải thiện đời sống và tạo sản phẩm sạch, an toàn với sức khỏe con người. Nhờ đó, nguồn rau tăng lên đáng kể. Các loại rau bản địa như rau dớn, rau lủi phát triển mạnh, đem lại nguồn thu nhập khá ổn định. Tại trung tâm huyện Bắc Trà My, phần lớn người dân chủ động được nguồn rau ăn và có để bán. Ông Huỳnh Ngọc Thiệu - Trưởng phòng NN&PTNT huyện Bắc Trà My cho biết: “Những năm qua nhờ có sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý mà bộ mặt kinh tế nông nghiệp của địa phương có những chuyển biến rất tích cực. Từ phương thức canh tác “phát, đốt, cốt, trỉa” dần chuyển sang sản xuất hàng hóa, góp phần ổn định việc định canh, định cư”. Hiện nay Bắc Trà My có tổng diện tích phát triển kinh tế vườn rừng rất lớn, cơ cấu cây trồng chủ yếu là cây keo, cao su, chuối và một số loại rau màu.
Trong thời gian tới, huyện Bắc Trà My tiếp tục chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Kinh tế vườn, rừng được xác định rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông hộ nên huyện đã vận động và khuyến khích người dân tiếp tục phát triển, tiến hành trồng khảo nghiệm một số loại cây cho hiệu quả kinh tế cao. Huyện Bắc Trà My cũng phấn đấu nâng cao giá trị mỗi héc ta vườn từ 20 lên 25 triệu đồng/năm; kinh tế rừng 40 - 45 triệu đồng/ha; tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm xuống còn 6 - 7%..../.
Viết bình luận