Xăl t’nơơm chr’noh đhị Đại Lộc: Bh’nơơn âng chô xoọc tợơp
Thứ năm, 00:00, 08/09/2016

 

 

       Cr’chăl a hay, bấc đhị cóh chr’hoong Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ơy pa zay xăl đhăm k’tiếc bhrợ têng ha roo âng chô bh’nơơn ếp, k’đháp đắh đác tưới đoọng xăl chóh bhơi ra véh râu lơơng đoọng pa dưr dal bh’nơơn bhrợ têng cóh muy đhăm k’tiếc.

      Cr’noọ bh’rợ chóh tâm phóc cóh đhăm chóh ha roo a hay âng Trạm Khuyến nông- Khuyên lâm chr’hoong Đại Lộc pazưm lâng UBND chr’val Đại Cường xay bhrợ bơơn lêy nắc c’lâng lướt t’mêê đhị muy vel đong vêy muy pr’đợơ nông nghiệp liêm t’mêê lâng t’nơơm ha roo nắc râu đơ bhlầng. Ting đếêc, 40 pr’loọng đong đhanuôr ting chóh tâm phóc cóh đhăm bhứah 4ha k’tiếc chóh  ha roo bêl a hay đhị vel Quảng Đại 2 xoọc tợơp  nắc ơy âng chô bh’nơơn liêm dal. Cr’noọ bh’rợ nâu nắc đươi dua đhị m’ma tâm phóc LDH.01, nắc râu m’ma t’mêê đh’rứah âng chô bh’nơơn liêm dal nắc dzợ choom pa liêm k’tiếc, t’váih đạm cóh k’tiếc tợơ ơy bhrợ têng. M’ma tâm phóc LDH.01 âng Viện Khoa học-kỹ thuật nông nghiệp truíh biển Nam Trung bộ chớih pay, t’nơơm nâu dưr pậ tợơ 95-100 t’ngay đhị hân noo ha ọt ha pruốt lâng tợơ 90 tước 95 t’ngay đhị  hân noo ch’noong c’lọt. M’ma vêy c’rơ zâng lâng pleng k’tiếc mốp bênh lâng zêl bấc râu cr’ay cóh chr’nóh chr’bệêt. Tợơ lêy ch’mệêt, đợ cr’liêng chóh vêy mặ chr’mặt lâng vêy bấc cr’liêng.

          Hân noo ha ọt ha pruốt 2014-2015, apêê pr’loọng đong đhanuôr đhị vel Quảng Đại 2 bêl ting pấh cr’noọ bh’rợ nâu nắc ơy bơơn đớp râu zúp zooi pazêng zên bạc, m’ma, 30% zên phân bón lâng za nươu zư lêy bhơi ra véh. Lấh mơ, apêê pr’loọng đong dzợ bơơn cán bộ khuyến nông chr’hoong xay moon cơnh bhrợ têng, pazêng lâng bhiệc chóh bhrợ, k’rang lêy tâm phóc cóh đhăm bêl a hay nắc chóh ha roo; cơnh bơơn lêy năl pr’lúh cr’ay, k’chệêt bha ruy cóh t’nơơm chr’nóh… đhr’năng lalua, pazêng đhăm chóh tâm phóc âng apêê pr’loọng đong tếh ky nắc zêng ha dưr liêm, bh’nơơn bơơn mơ 2,4 tấn/ha. Lâng chr’nắp pa câl cóh vel đong mơ 20-25 r’bhầu đồng/kg nắc lơi zên k’rong bhrợ têng dzợ âng chô lãi 25-30 ức đồng/ha, bấc lấh mơ chóh ha roo.

     Prá xay lâng a zi, t’coóh Hồ Ngọc Mẫn, Trưởng phòng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl chr’hoong Đại Lộc xay moon, xăl t’nơơm chr’nóh, pa bhlầng nắc đươi dua lâng pazêng đhăm chóh ha roo cắh vêy âng chô bh’nơơn dal nắc c’lâng lướt bơơn ngành nông nghiệp chr’hoong t’hước tước.

    Ting cơnh kế hoạch, Đại Lộc nắc lêy bhrợ dâng 100ha k’tiếc ha roo cắh vêy âng chô bh’nơơn liêm dal, cắh bơơn pa ghít đác tưới đoọng ha bhơi ra véh zập râu lâng đhị zập vel đong, nắc r’pặ t’nơơm chr’nóh liêm choom. Lấh mơ cr’noọ bh’rợ nắc đoo, lalăm chr’hoong ơy quy hoạch lâng đoọng chóh 7ha âng zr’lụ a ral, chr’val Đại Cường xăl chóh bhơi ra véh cơnh a tuông, a tuông t’viêng, tâm phóc; xăl 15ha chóh ah roo zr’lụ Tây An ( thị trấn Ái Nghĩa), zr’lụ ta luôn ta bhúch đác tưới đhị hân noo ch’noọng c’lọt, lâng hân noo họt ha pruốt nắc zư liêm đhăm chóh ha roo. Clung ha roo vel 9 (chr’val Đại Lãnh) lấh 3ha ơy xăl t’nơơm chr’nóh đoọng chóh bhơi ra véh zêng. Cóh đhăm clung nâu, hân noo ha ọt ha pruốt đhanuor choom chóh hót, hân noo ha pruốt ch’noong nắc chóh a tuông t’viêng lâng hân noo ch’noong c’lọt nắc chóh a bhoo hân noo 3, đoọng bhrợ têng ta luôn oó đớc k’tiếc ga goóh. Đhị chr’val Đại Tân, bấc đhăm  ha roo đươi dua đác boo cắh lấh liêm choom, vel đong nắc cung ơy t’pấh đhanuôr xăl chóh bhơi ra véh, chóh bhơi đoọng ha k’roọc, pếch a bóc băn a xiu đoong pa dưr dal bh’nơơn bh’rợ, g’đéch đhr’năng lơi k’tiếc ga goóh.

      Cung ting cơnh t’coóh Mẫn, pazêng c’moo hay, chr’val Đại Đồng cung nắc đhị xăl t’nơơm chr’nóh liêm choom, prang chr’val ơy xăl lấh 20ha k’tiếc chóh ha roo, k’tiếc bhươn cắh vêy âng chô bh’nơơn dal đoọng xăl chóh bhăng xi… Lêy za zưm, c’lâng bh’rợ xăl t’nơơm chr’nóh đhị k’tiếc chóh ha roo cắh vêy âng chô bh’nơơn nắc zêng liêm choom lâng âng chô bh’nơơn bh’rợ dal lấh mơ t’ping lâng chóh ha roo cơnh lalăm a hay./.

 

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Đại Lộc:

Hiệu quả bước đầu

Theo Nông thôn mới Quảng Nam

     Thời gian qua, nhiều nơi ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất sản xuất lúa kém hiệu quả, khó khăn về nguồn  nước tưới sang canh tác rau màu nhằm nâng cao năng suất, sản lượng trên cùng đơn vị diện tích.

     Mô hình trồng giống đậu phụng trên đất lúa chuyển đổi do Trạm Khuyến nông - khuyến lâm huyện Đại Lộc phối hợp với UBND xã Đại Cường triển khai được xem là hướng đi mới ở một địa phương có thế mạnh nông nghiệp với đối tượng chính là cây lúa. Theo đó, 40 hộ dân tham gia trồng đậu phụng trên tổng diện tích 4ha đất lúa chuyển đổi tại thôn Quảng Đại 2 bước đầu cho năng suất, sản lượng cao. Mô hình áp dụng trên giống đậu phộng LDH.01, vốn là giống mới, bên cạnh cho năng suất, chất lượng cao còn có tác dụng cải tạo đất, tạo độ tơi xốp và tăng lượng đạm trong đất sau canh tác. Giống đậu phụng LDH.01 do Viện Khoa học - Kỹ thuật nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ chọn lọc, cây có thời gian sinh trưởng 95 đến 100 ngày ở vụ đông xuân và 90 đến 95 ngày ở vụ hè thu. Giống có khả năng chống chịu tốt trước điều kiện khô hạn, khả năng chống chịu của bệnh gỉ sắt, đốm nâu, héo xanh cao hơn giống đậu phụng sẻ địa phương lâu nay bà con vẫn thường canh tác. Qua khảo nghiệm, tỷ lệ hạt gieo nảy mầm và tỷ lệ đậu sai quả cũng cao hơn so với giống đậu phụng sẻ đối chứng.

      Vụ đông xuân 2014 - 2015, các hộ dân thôn Quảng Đại 2 khi tham gia mô hình đã nhận được hỗ trợ toàn bộ chi phí giống, 30% chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. Ngoài ra, các hộ dân còn được cán bộ khuyến nông huyện chuyển giao kỹ thuật canh tác, bao gồm kỹ thuật trồng, chăm sóc đậu phụng trên đất lúa chuyển đổi; cách phát hiện và diệt trừ sâu bệnh trên cây đậu phụng; phòng và trừ bệnh chết ẻo… Thực tế, toàn bộ diện tích đất trồng đậu phụng của các hộ trên đều phát triển tốt, năng suất đạt bình quân 2,4 tấn/ha. Với giá bán đậu phụng thương phẩm trên địa bàn dao động 20 - 25 nghìn đồng/kg thì sau khi trừ chi phí đầu vào, người dân sẽ thu lãi 25 - 30 triệu đồng/ha, cao hơn nhiều so với với trồng lúa trên cùng chân đất cũng như năng suất và giá trị đậu thương phẩm cao hơn so với giống đậu phụng sẻ đối chứng.

     Trao đổi với chúng tôi, ông Hồ Ngọc Mẫn, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Đại Lộc thông tin, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chủ yếu áp dụng đối với những diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả là hướng đi được ngành nông nghiệp huyện hướng tới.

    Theo kế hoạch, Đại Lộc sẽ tiến hành chuyển đổi khoảng 100ha đất lúa kém hiệu quả, không chủ động nước tưới sang sản xuất hoa màu các loại và tại mỗi địa phương, sẽ bố trí đối tượng cây trồng hợp lý. Ngoài mô hình trên, trước mắt, huyện đã quy hoạch và đưa vào chuyển đổi 7ha thuộc khu vực đồng thấp, xã Đại Cường sang trồng hoa màu như bắp, đậu xanh, đậu phụng; chuyển đổi 15ha trồng lúa khu Tây An (thị trấn Ái Nghĩa), khu vực thường xuyên thiếu nước tưới trầm trọng vụ hè thu sang trồng hoa màu như bắp hoặc đậu xanh vụ xuân hè và hè thu, riêng vụ đông xuân vẫn giữ nguyên trồng lúa. Cánh đồng lúa thôn 9 (xã Đại Lãnh) hơn 3ha đã chuyển đổi cơ cấu sang trồng hoa màu hoàn toàn. Trên cánh đồng này, vụ đông xuân bà con có thể trồng thuốc lá, vụ xuân hè có thể trồng đậu xanh và hè thu có thể trồng bắp ngắn ngày vụ 3, nhằm tận dụng, không để đất ngơi nghỉ. Ở xã Đại Tân, trên một số diện tích sản xuất lúa một vụ tận dụng nước trời kém hiệu quả, địa phương cũng đã vận động bà con cải tạo để trồng hoa màu, trồng cỏ nuôi bò hay đào ao thả cá nhằm cải thiện thu nhập, tránh tình trạng bỏ đất hoang hóa.

     Cũng theo ông Mẫn, những năm qua, xã Đại Đồng cũng là nơi chuyển đổi cơ cấu cây trồng rất mạnh, toàn xã hiện đã chuyển đổi hơn 20ha trồng lúa, đất vườn kém hiệu quả sang chuyên canh cây sả, vốn là cây trồng chịu hạn… Nhìn chung, xu hướng chuyển đổi cây trồng cạn trên đất lúa kém hiệu quả đều mang lại năng suất và nguồn thu cao hơn nhiều so với trồng lúa truyền thống./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC