Tu bhrợ t’vaih
Pr’luh cr’ăy têy dzung boop năc tu virút Coxsackie bhrợ t’vaih. Viruts vêy đhr’năng trơơi boọ đơơh coh c’lâng boóp căh cậ tơợ đác đh’mâl, đác cr’choh căh cậ tơợ êế cloong âng p’niên crêê pr’luh cr’ăy. Pazêng đhr’năng trơơi boọ pr’luh cr’ăy bâc bhlâng năc cơnh đâu:
P’niên ăt đăn lâng p’niên xoọc crêê pr’luh cr’ăy, crêê trơơi tu crêê lơơn đac ha vi âng p’niên xoọc crêê pr’luh cr’ăy bêl k’ooh, căh cậ cheh gluh đác cr’choh.
P’niên crêê k’đhơợng cha ơh đợ chr’ơh ta đơc coh cum đong crêê boọ đác cr’choh, đác đh’mâl âng p’niên xoọc vaih pr’luh cr’ăy.
Trơơi tơợ têy âng manuyh zư lêy p’niên k’tưi.
Virút bhrợ t’vaih pr’luh cr’ăy têy dzung boóp mọt ooy a chăc a zân tơợ niêm mạc boop căh cậ luônh mọt tươc ooy c’lâng aham tơợ đêêc bhrợ t’vaih đhr’năng tặ ooy coh n’căr lâng coh niêm mạc.
Đhr’năng n’leh vaih
K’hiir: Đhr’năng n’leh vaih ghit bhlâng âng pr’luh cr’ăy têy dzung boop. K’hiir doọ lâh ngân mơ 37,5 – 38 độ C căh cậ k’hiir ngân tơợ 38- 39 độ C.
Bhíh coh boop: Đhr’năng n’nâu năc tu đợ pa pun đac ga măc tơợ 2-3mm, coh n’tac năc dưr ha vooh bhrợ t’vaih đhr’năng ha tụ, p’niên xơợng k’ăy pa bhlâng bêl cha cha, buôn hooi ha vi.
Pa pun đác n’leh vaih coh tr’pang têy, coh bur boop, n’tac, tr’col, da dâl, k’đị doọ xơợng k’ăy.
Đhr’năng căh lâh n’leh ghít: Pa pun đác căh lâh u vaih đh’rưah lâng r’glập bhrôông. Căh cậ vêy vaih pa pun đác năc đhị l’glập bhrôông cơnh c’xu. Căh cậ tỵ ha tụ boóp tu cr’ăy cơnh lơơng.
Đhr’năng leh vaih pr’luh cr’ăy ngân: K’hiir ngân căh dưah, k’ta bâc, têy dzung der, lướt căh mâng, pơ hơơm đơơh, bêl bếch buôn c’jệ.
Chr’na đha năh đoỌng ha p’niên xoọc vaih pr’luh cr’ăy
P’niên crêê pr’luh cr’ăy têy dzung boop buôn căh kiêng cha cha, căh cậ căh choom cha cha a ộm tu ha tụ coh bưr boop, coh n’tac buôn xơợng k’ăy pa bhlâng. Lâh n’năc p’niên buôn k’hiir ngân, c’ta… tu cơnh đêêc buôn xơợng juôi a chăc a zân, buôn ren. K’conh k’căn năc đoọng p’niên cha đợ chr’na đha năh buôn bhrợ râu a yêm cơnh pazêng râu r’veh l’ngooi, vêy bâc vitamin cơnh r’veh dền bhrôông, mồng tơi… Chr’na năc g’lị pa nhoonh, lâng pác đoọng cha bâc chu coh muy t’ngay đoọng buôn p’niên k’tưi cha bâc.
Đoọng p’niên cha đợ chr’na đha năh vêy bâc kẽm (pa dưr râu a yêm coh boóp, pa dưr c’rơ zâl cha groong pr’luh cr’ăy, đơơh dưah pazêng zr’lụ crêê ha tụ coh boop, zư lêy râu bơơn xơợng râu a yêm, bặ… coh n’tác) cơnh: ha bhêy, a tuông Hà Lan, cr’liêng a tứch, lêệ a ọc… căh cậ đoọng ôm Farzincol. Đoọng p’niên ộm đợ đac p’lêê p’coo ch’ngaach lâng vêy bâc vitamin C cơnh: Đác cam, quýt, cà chua, ổi, pih bhung… đoọng p’niên ộm p’xoỌng vitamin lâng khoáng chất ting cơnh p’too pa choom âng bác sĩ.
Lêy g’đech đoọng p’niên cha đợ chr’na đha năh a há, puýh, griing. Oó đươi đợ zr’hiíc đơ griing, xan bêl xố pa chró chr’na ha p’niên, tu crêê t’gậ ooy zr’lụ ha tụ coh boóp, bhrợ ha p’niên k’ăy, k’pân, căh kiêng cha cha.
Lâng p’niên dzợ măm đác toh k’căn năc k’căn đoọng k’coon măm cơnh c’xu, năc choom đoọng măm bâc lâh mơ dzợ, tu muy chu măm năc căh dzợ dziếu bấc đác toh cơnh c’xu. Bêl p’niên k’tưi z’zăng (k’dâng tơợ 4-5 t’ngay t’tun) lâng doọ dzợ ha tụ bưr boóp năc k’dua p’niên cha cha cơnh c’xu, doọ điêng râu rị đoọng g’đech đhr’năng vaih oọm oóch. Xang bêl cha, năc đoọng gr’lóc boóp lâng jâng mơ tơợ 3- 4 tiếng đồng hồ t’tun năc đoọng cha cớ.
Zâl cha groong pr’luh cr’ăy
Xoọc đâu căh ơy vêy văc xin đoọng zâl cha groong pr’luh cr’ăy têy dzung boop. Tu cơnh đêêc, k’conh k’căn năc lêy ghit đợ xa nay bh’rợ cơnh đâu đoọng g’đech p’niên crêê pr’luh cr’ăy coh cr’chăl vaih pr’luh cr’ăy:
Rao têy: Ta luôn rao têy lâng xà phòng coh c’lang đác, pa bhlâng năc bêl k’nặ zơ zêệ lâng xang bêl zơ zêệ, bêl k’nặ cha cha lâng xang bêl ng’lươt pr’noong. Rao têy xang bêl đoọng p’niên pr’noong.
Rao pa sạch pazêng râu pr’đươi, chr’ơh âng p’niên k’tưi, cum đong lâng đác lâng xà phòng xang n’năc c’chêệt khuẩn lâng ChloraminB 5%.
Oó lâh trâm têy dzung p’niên k’tứi lâng oó dzợ bhrợ coh p’niên ơy z’zăng pậ. Căh đoọng p’niên c’bọm cr’bọm toh ta bhrợ lâng nhựa. Ta luôn căt c’riah têy dzung đoọng ha p’niên k’tứi sạch, lâng manuyh ta ha công cơnh đêêc./.
Phòng chống bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virút đường ruột gây ra và thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi (rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi). Bệnh nguy hiểm nếu không biết cách phát hiện sớm, phòng tránh và điều trị kịp thời. Vì vậy, bố mẹ nên nhận biết các dấu hiệu bệnh thật sớm để đưa trẻ đến cơ sở y tế, cũng như cách chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ.
Nguyên nhân
Bệnh tay chân miệng do virút Coxsackie gây ra. Virút có khả năng lây lan rất nhanh qua đường miệng hoặc các chất tiết từ mũi miệng hay phân của trẻ bị bệnh. Các đường lây truyền bệnh chủ yếu như sau:
- Trẻ lành tiếp xúc trực tiếp với trẻ bệnh, bị nhiễm bệnh do nuốt phải nước bọt của trẻ bệnh văng ra trong lúc ho hay hắt hơi.
- Trẻ lành cầm nắm đồ chơi chạm vào sàn nhà bị dính nước bọt, chất tiết mũi họng của trẻ bệnh.
- Lây qua bàn tay của người chăm sóc trẻ.
Virút gây bệnh tay chân miệng xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệ thống hạch bạch huyết, từ đó phát triển rất nhanh và gây ra các tổn thương da và niêm mạc.
Triệu chứng
Sốt: triệu chứng thấy rõ nhất ở bệnh tay chân miệng. Sốt nhẹ (37,5 - 380C) hoặc sốt cao (38 - 390C).
Loét miệng: hiện tượng này là do các bóng nước có đường kính 2 - 3mm, trên niêm mạc miệng vỡ ra tạo thành những vết loét, trẻ rất đau khi ăn, tăng tiết nước bọt.
Bóng nước: xuất hiện trên lòng bàn tay, lòng bàn chân, niêm mạc miệng, đầu gối, mông, ấn không đau.
Trường hợp không điển hình: bóng nước rất ít xen kẽ với những hồng ban. Hoặc không có bóng nước mà chỉ hồng ban đơn thuần. Hoặc chỉ loét miệng đơn thuần.
Triệu chứng báo hiệu bệnh nặng: sốt cao không giảm, nôn ói nhiều, tay chân run, dáng đi loạng choạng, thở nhanh, khi ngủ hay bị giật mình.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng thường rất biếng ăn, hay không ăn uống được do các vết loét bên trong niêm mạc miệng gây rất đau đớn. Ngoài ra trẻ còn bị sốt cao, nôn ói… nên rất mệt mỏi và khó chịu, quấy khóc. Bố mẹ nên cho trẻ ăn những thực phẩm kích thích sự ngon miệng như các loại rau có tính mát, chứa nhiều vitamin như rau dền đỏ, mồng tơi… Thức ăn nên được xay thật nhỏ, mềm và chia nhiều bữa nhỏ trong ngày để dễ hấp thu.
Cho trẻ ăn các thực phẩm giàu kẽm (tăng sự ngon miệng, tăng sức đề kháng, mau lành các vết loét trong miệng, bảo vệ vị giác...) như: sò, củ cải, đậu Hà Lan, đậu nành, lòng đỏ trứng gà, thịt cừu, thịt heo nạc... hoặc viên Farzincol. Cho trẻ uống các thực phẩm giàu nước, mát và nhiều vitamin C như: nước ép cam, quýt, cà chua, ổi, bưởi… Cho trẻ uống bổ sung vitamin và khoáng chất theo hướng dẫn của bác sĩ.
Chú ý tránh cho trẻ các thức ăn cay, nóng, cứng. Tránh dùng các loại thìa muỗng cứng, sắc cạnh đút cho trẻ vì sẽ đụng đến các vết loét trong miệng, khiến trẻ đau, sợ hãi, bỏ ăn uống.
Đối với trẻ còn bú mẹ thì bố mẹ cho bú như bình thường, có thể tăng số lần lên vì mỗi lần trẻ bú không được nhiều như lúc còn khỏe. Khi trẻ giảm bệnh (khoảng 4 - 5 ngày sau) và hết các vết loét trong miệng thì cần khuyến khích, động viên trẻ ăn uống bình thường trở lại hợp với lứa tuổi, không kiêng khem để phòng tránh suy dinh dưỡng. Sau khi ăn, nên súc miệng trẻ thật sạch và nhịn hoàn toàn trong 3 - 4 giờ sau mới cho ăn uống trở lại.
Phòng bệnh
Hiện nay chưa có vắcxin để phòng bệnh tay chân miệng. Vì vậy, cha mẹ nên lưu ý những điều sau để tránh cho trẻ khỏi mắc bệnh khi đang mùa dịch:
Rửa tay: thường xuyên rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, nhất là trước và sau khi nấu ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Rửa tay sau mỗi lần vệ sinh cho trẻ.
Rửa sạch các dụng cụ, vật dụng, đồ chơi, sàn nhà bằng nước và xà phòng rồi khử trùng bằng Chloramin B 5%.
Hạn chế tình trạng ngậm tay ở trẻ nhỏ và dứt khoát tật này ở trẻ lớn. Không cho trẻ nhỏ ngậm vú giả. Luôn cắt móng tay và móng chân cho trẻ sạch sẽ, kẻ cả người lớn./.
Theo Suckhoedoisong.vn
Viết bình luận