Lâng t’nơơm ha’roo vêy bấc râu bhrợ pa’hư ooy cr’chăl dưr váih padưr pa’xớc k’rơ liêm, zâp g’lúh padưr pa’xớc lâng đợ mơ pr’lúh bhrợ pa’hư dưr bấc lấh mơ ting lêy lâng râu padưr pa’xớc âng t’nơơm ha’roo. T’ruíh Jưn jứah xay moon cơnh choom bhrợ cha bêl đâu nắc xay moon tước ooy đhanuôr lâng pr’zợc lêy năl đắh pr’lúh rơợc hi’la cóh ha’roo lâng bhiệc zêl cha’groong.
Pr’lúh rơợc hi’la dzợ ta moon nắc rơợc hi’la đấh đoọm. Zêng lêy đợ m’ma ha’roo cao sản đệ t’ngay zêng vêy choom boọ váih pr’lúh.
C’léh cr’ay âng pr’lúh nâu:
Pr’lúh nâu buôn dưr váih lâng bhrợ pa’hư ooy cr’chăl 7-10 t’ngay bêl k’noọ xroáh tước bêl xoót bơơn.
Bêl pr’lúh t’mêê dưr váih, đhị hi’la nắc dưr váih pr’lụ tụ k’tứi mơ 1-3mm, pr’hoọm rơợc. Xang nặc zâp đhị boọ váih pr’lúh nâu bhrợ hi’la ma răng hư zêng.
Đhị zâp hi’la nắc dưr váih bấc c’léh pr’lúh.
Pr’lúh ngân bhlâng nắc choom dưr váih zâp pr’lụ tụ cóh n’groọng ha’roo.
Ruộng n’đoo crêê pr’lúh ngân, pazêng đợ ruộng vêy pr’hoọm rơợc, m’ma cơnh pr’hoọm ha’roo đoọm.
Râu bhrợ váih pr’lúh nâu:
Râu bhrợ váih pr’lúh rơợc hi’la ha’roo cắh ơy năl liêm choom. Hân đhơ cơnh đêếc, vêy bấc bh’nơơn đoọng lêy, bêl đươi dua zâp râu zanươu zư padứah pr’lúh liêm choom, zêl cha’groong râu padưr pa’xớc lâng đợ mơ dưr váih pr’lúh.
Pr’lúh rơợc hi’la buôn bhrợ pa’hư hi’lêệng đhị zâp ruộng ha’roo t’viêng liêm, lêy bón bấc phân đạm.
Đợ đhị bha nên ruông đăn bhươn chr’nóh, gâm ngút bêl ra’diu cắh cậ bêl hi’bu buôn crêê pr’lúh hi’lêệng lấh mơ zâp đhị bha nên cóh ngoai lơơng.
C’lâng bh’rợ zêl cha’groong
Đoọng zêl cha’groong pr’lúh rơợc hi’la, đhanuôr lêy đươi dua zâp râu m’ma ha’roo griing t’nơơm, tíh liêm.
Zâp đhị bha nên ruộng crêê pr’lúh nắc lêy bhrợ paliêm pa’sạch n’jăng ha’roo cắh cậ óch lơi xang bêl xoót bơơn.
Bón phân liêm mamơ lâng NPK lâng lêy oó bón la lấh bấc phân đạm.
Đươi dua bơr pêê râu zanươu zư padứah pr’lúh bêl cr’chăl k’noọ xoáh cắh cậ bêl pr’lúh tơợp n’léh váih.
Zâp râu zanươu hoá học choom lêy bhrợ pa’xiêr râu bhrợ pa’hư âng pr’lúh rơợc hi’la pazêng Benlate, Anvil, Derosal lâng copper B./.
PHÒNG TRỪ BỆNH VÀNG LÁ TRÊN CÂY LÚA
Nguồn: bancuanhanong.com
Đối với cây lúa, có rất nhiều đối tượng gây hại trong cả quá trình sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên, ở từng giai đoạn, tỷ lệ bệnh gây hại lại khác nhau.
# Bệnh vàng lá hay là bệnh vàng lá chín sớm. Hầu hết các giống lúa cao sản ngắn ngày đều có thể nhiễm bệnh.
* Triệu chứng của bệnh:
Bệnh thường xuất hiện và gây hại ở giai đoạn 7 – 10 ngày trước khi trổ cho đến khi thu hoạch.
Khi bệnh mới xuất hiện, trên lá xuất hiện các đốm hình bán nguyệt nhỏ 1 – 3 mm, màu vàng cam. Sau đó, các vết bệnh sẽ làm chết các mô lá thành từng sọc dài tới chop lá có màu vàng cam.
Trên mỗi lá có thể xuất hiện nhiều vết bệnh
Bệnh nặng có thể xuất hiện các vết đốm trên bẹ lá.
Ruộng nào bị bệnh vàng lá nặng, toàn bộ thửa ruộng ruộng có màu vàng rực, giống như màu lúa chín.
*Tác nhân gây hại:
Tác nhân gây hại của bệnh vàng lá lúa vẫn chưa xác định được. Tuy nhiên, có nhiều kết quả cho thấy, khi sử dụng các loại thuốc trị nấm bệnh có hiệu quả tốt, ngăn chặn sự phát triển và mức độ hại của bệnh.
Bệnh vàng lá lúa thường gây hại nặng trên các ruộng lúa xanh tốt, mật độ sạ dày hoặc bón nhiều phân đạm.
Những thửa ruộng gần vườn cây, bị che nắng buổi sáng hoặc buổi chiều thường bị bệnh nặng hơn các thửa ruộng ngoài trời.
* Biện pháp phòng trừ:
Để phòng bệnh vàng lá, bà con nên sử dụng các giống lúa cứng cây, tán lá thẳng.
Các thửa ruộng bị bệnh cần được vệ sinh sạch nguồn rơm rạ hoặc đốt sau khi thu hoạch.
Bón phân cân đối NPK và không bón quá nhiều phân đạm.
Sử dụng một số loại thuốc trị nấm bệnh ở giai đoạn trước khi trổ hoặc khi vết bệnh mới xuất hiện.
Các thuốc hóa học có thể hạn chế sự gây hại của bệnh vàng lá gồm Benlate, Anvil, Derosal và copper B./.
Viết bình luận