Bấc c’moo đăn đâu, bấc pr’loọng cóh chr’hoong Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam nắc ơy grơơ loom pay băn a’ọc a’tứch p’lóh cóh bhươn đơơng chô bh’nơơn liêm choom, dưr zi’lấh đha’rứt nhâm mâng.
Xang bấc c’moo bhrợ têng bh’rợ ơ’íh, hân đhơ zên bơơn bhrợ cung váih nắc pr’ắt tr’mung cung cắh dưr z’zăng ha mơ, amoó Lê Thị Thu Hương cóh vel 4, chr’val Tiên Phong, chr’hoong Tiên Phước xay moon lâng k’diịc k’rong t’bơơn zên đoọng băn a’tứch a’đha p’lóh cóh bhươn. Tr’nơợp, diịc điêl amoó băn lêy 20 p’nong a’tứch a’căn l’lạch. Lêy liêm choom nắc amoó t’bhlâng băn t’bhứah lấh 100 p’nong xang nặc 200 p’nong. Tu zên vốn cắh bấc, lâng cắh váih kinh nghiệm, bhiệc băn a’tứch p’lóh cóh bhươn âng anhi diịc điêl lưm bấc zr’nắh k’đhạp. Bơơn râu zooi zúp âng Hội pân’đil chr’val, amoó nắc vặ 12 ực đồng tơợ Ngân hàng chính sách xã hội chr’hoong, câl 2 máy lẹch cr’liêng đoọng liêm buôn ha bhiệc bhrợ m’ma, lâng ting pấh zâp lớp pachoom đắh bhiệc băn a’tứch, t’bhlâng ta’moóh pachoom kinh nghiệm âng zâp pr’loọng lướt l’lăm nắc bhiệc băn p’lóh a’tứch cóh bhươn cung r’dợ lướt moót liêm choom. Xoọc đâu amoó nắc ơy bhrợ pa’xoọng 4 c’roọl băn a’tứch lâng pazêng đợ a’tứch âng nhi đoo dzoọc lấh 2.000 p’nong a’tứch pay lêệ lâng 200 a’tứch căn l’lạch.
Amoó Hương moon, bơơn vêy zooi zúp vặ zên, xang nặc bơơn pachoom zâp lớp pachoom, năl liêm gít quy trình lêy pay m’ma, zư lêy, zêl cha’groong pr’lúh cr’ay, paliêm môi trường lâng đệm lót sinh học đoọng pa’xiêr râu nặ nung, diịc điêl nhi đoo nắc ting xơợng k’rêệm lấh mơ đắh bhiệc băn padưr a’tứch nâu.
Bhiệc băn a’tứch ting c’lâng têêm ngăn sinh học vêy bấc râu liêm chr’nắp, nâu đoo nắc băn p’líh a’tứch liêm choom tu k’tiếc pậ bhứah. Lấh mơ zâp râu ch’na bhlâng nắc ha’roo, a’bhoo lâng cám zr’nưm, a’tứch tự bơơn pa’xoọng zâp râu ch’na cha cơnh bhơi k’tang, amít… đoọng pa’xoọng dinh dưỡng. tu cơnh đâu, chất lượng lêệ a’tứch cung yêm lấh mơ. Xoọc đâu, lâng t’nooi a’tứch 2.000 p’nong, zâp c’moo đơơng chô ha pr’loọng đông amoó k’noọ 100 ực đồng. Cắh mưy bhrợ cha k’van ha pr’loọng đông, amoó Hương dzợ zooi zúp bấc apêê ađhi amoó đắh zên, m’ma bh’năn cung cơnh kinh nghiệm đắh bhiệc băn đoọng đh’rứah padưr pa’xớc kinh tế pr’loọng đông. P’căn Trịnh Thị Cường, chủ tịch Hội liên hiệp pân’đil chr’val Tiên Phong đoọng năl, tơợ râu liêm choom âng amoó Lê Thị Thanh Hương, azi nắc ơy bhrợ padưr zâp câu lạc bộ băn a’tứch p’lóh cóh bhươn lâng k’zệt hội viên pấh bhrợ zâp bh’rợ sinh hoạt, prá xay kinh nghiệm, zooi zúp đh’rứah. Tu cơnh đâu, bh’rợ nâu nắc bơơn t’bhứah lấh mơ cóh vel đông, zúp đoọng bấc pr’loọng pân’đil padưr dal zên bơơn bhrợ, padưr paliêm pr’ắt tr’mung.
Ha dợ pr’loọng đông anoo Nguyễn Đắc Lực cóh vel 1, chr’val Tiên Lộc zâp c’moo t’bhlâng bhrợ têng cha, hân đhơ cơnh đêếc nắc ắt mamung cắh têêm ngăn, ta’bhứch bấc râu. Lâng bha’nên ruộng k’tứi la’lêếh, c’moo bơơn bhrợ bấc cung zấp cha a’năm, hân đhơ cơnh đêếc, đợ c’moo bil bal, tứơc hân noo chóh bêết nắc cắh râu cha. Ha dợ ooy đâu, k’coon k’nại ting t’ngay ting pậ, bhiệc câl đươi zâp t’ngay, đoọng k’coon học hành ting dưr bấc a’năm. Bấc r’dưm anoo Lực ting ặt k’noọ lêy c’lâng dưr zi’lấh đha’rứt nhâm mâng ha pr’loọng đông. Xang nặc anoo quyết định xăl tơợ bhiệc bhrợ ha’rêê ruộng nắc lêy pa’câl cậ, ra’lắp máy xay xát cha’nêếh, bhrợ pa’nhoonh ch’na cha ha bh’năn băn đoọng ha đhanuôr vel bhươl lânểcp’loọng đông. Nắc manứih vêy cr’noọ dưr zi’lấh đha’rứt, anoó Lực taluôn chấc lêy ta’moóh pachoom đợ c’năl bh’rợ lâng kinh nghiệm âng zâp bh’rợ bhrợ têng cha padưr kinh tế cóh cr’loọng vel đông lâng cóh vel đông lơơng đoọng đươi bhrợ ooy bhiệc bhrợ têng pa’câl âng pr’loọng đông.
C’moo 2010, lêy pay đhị k’tiếc 2 hécta âng pr’loọng đông đhị zr’lụ ch’ngai đhanuôr ắt, anoo Lực chác vặ zên, k’rong bhrợ lấh 100 ực đồng bhrợ t’bhứah bh’rợ b’băn ting c’lâng c’roọl bh’năn. Tr’nơợp anoó băn 500 p’nong a’tứch lêệ lâng 2 p’nong a’óc m’ma. Bêl bhiệc bhrợ r’dợ têêm ngăn, anoo nắc t’bhlâng k’rong bhrợ, câl 1 máy ọp cr’liêng a’tứch, 15 a’ọc m’ma đoọng bhrợ padưr đhị đêếc ha bhiệc băn rơơi. Cr’chăl nâu, lêy pay đhị k’tiếc váih đác, anoo pếch pa’xoọng a’bóc k’dâng 1.000 mét vuông đoọng băn a’xiu đoọng pa’xoọng zên bơơn bhrợ.
Bhrợ têng cha độp zi’lưa, lâng cắh zâp zên bhrợ cha, hân đhơ cơnh đêếc, anoo Lực nắc lêy cha’mêết, năl cơnh đươi bhrợ c’lâng bh’rợ pay đệ băn đenh, nắc k’đhạp r’dợ padưr paliêm. Xoọc đâu pr’loọng đông anoo nắc ơy vêy bơơn bhrợ, padưr pa’xớc liêm choom lấh. anoo Lực moon, bhrợ têng, pa’câl cắh vêy zâp bêl cung liêm buôn. Vêy bêl zên pa’câl a’ọc xiêr lâng a’tứch cung xiêr bấc, bhiệc băn padưr âng pr’loọng đông cung ta’bhứch bấc, bấc bêl k’noọ nắc cắh dzợ mặ padưr. Bơơn râu moon p’too, zooi zúp đấh loon âng hội nông dân zâp cấp lâng bhiệc đoọng vặ lấh 150 ực đồng đoọng băn zư t’bhứah bh’rợ nâu nắc pr’loọng đông ơy mặ zư đợc, bhrợ padưr lấh mơ.
Xoọc đâu, pr’loọng đông anoo nắc vêy t’nooi a’tứch zâp c’moo lâng 3 máy ọp cr’liêng công suất lấh 2.500 p’nong đhị 1 ruúh, 15 p’nong a’ọc F1, 20 p’nong a’ọc pay lêệ lâng k’ha riêng a’ọc lêệ zâp ruúh. Pazêng đợ mơ zên bơơn bhrợ tơợ c’roọl bh’năn nắc ơy bơơn lấh 1 tỷ đồng đhị 1 c’moo. ooy đâu pachô lãi lấh 300 ực đồng. t’coóh Nguyễn Thanh Tuấn-Phó chủ tịch UBND chr’val Tiên Lộc xay moon, Anoo Lực nắc mưy ooy đợ điển hình âng đhanuôr Tiên Lộc đắh t’bhlâng bhrợ têng, dưr zi’lấh bhrợ têng cha k’van. Cắh mưy bhrợ têng cha choom, anoo Lực nắc dzợ nặc mưy đhanuôr pabhrợ liêm choom, bơơn abác kinh nghiệm đắh bhiệc bơơn lêy, zư padứah zâp râu pr’lúh cr’ay dưr váih cóh bh’năn băn. Râu k’rang moon lấh mơ nắc anoo taluôn liêm ta’níh xay moon pachoom, tr’pác kinh nghiệm, âng đơơng ch’na đh’nắh băn bhrợ ha đhanuôr, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha bấc apêê pa bhrợ cóh vel đông./.
VƯỢT KHÓ LÀM GIÀU
Theo Báo Quảng Nam
;
Những năm gần đây, nhiều hộ ở huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn nuôi heo thâm canh, nuôi gà ta thả vườn mang lại hiệu quả kinh tế cao, thoát nghèo bền vững.
Sau nhiều năm làm nghề thợ may, dù có đồng ra đồng vào nhưng cuộc sống vẫn không khấm khá, chị Lê Thị Thu Hương ở thôn 4, xã Tiên Phong, huyện Tiên Phước bàn với chồng đầu tư vốn chăn nuôi gà thả vườn. Ban đầu, vợ chồng chị nuôi thử nghiệm 20 con gà mái đẻ. Thấy có hiệu quả, chị tiếp tục nhân rộng lên 100 con rồi 200 con. Do nguồn vốn ít, lại chưa có kinh nghiệm, việc chăn nuôi gà thả vườn của vợ chồng chị gặp nhiều khó khăn. Được sự hỗ trợ của Hội Phụ nữ xã, chị mạnh dạn vay 12 triệu đồng từ Ngân hàng CSXH huyện, mua 2 máy ấp trứng để chủ động về con giống, đồng thời tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi gà, chịu khó học hỏi kinh nghiệm của các hộ đi trước nên việc chăn nuôi gà thả vườn cũng dần đi vào quy củ. Hiện chị đã mở được 4 trại gà với số lượng lên đến 2.000 con gà thịt và 200 gà mái đẻ.
Chị Hương cho biết: “Được hỗ trợ vay vốn, rồi tham gia các lớp tập huấn, nắm chắc quy trình chọn giống, chăm sóc, phòng ngừa dịch bệnh, xử lý môi trường bằng đệm lót sinh học nhằm giảm thiểu mùi hôi ra môi trường xung quanh, vợ chồng tôi cảm thấy tự tin hơn trong việc đầu tư phát triển đàn gà”.
Việc nuôi gà theo hướng an toàn sinh học có nhiều ưu điểm là gà được thả tự do trong không gian rộng. Ngoài các loại thức ăn chính là lúa, bắp và cám tổng hợp, gà tự kiếm thêm các loại thức ăn khác như cỏ, côn trùng… để bổ sung thêm dinh dưỡng. Nhờ đó, chất lượng thịt gà cũng ngon hơn. Hiện tại, với đàn gà 2.000 con, mỗi năm mang lại cho gia đình chị khoản lãi ròng gần 100 triệu đồng. Không chỉ làm giàu cho bản thân, chị Hương còn giúp đỡ nhiều chị em về vốn, con giống cũng như kinh nghiệm trong chăn nuôi để cùng phát triển kinh tế gia đình. Bà Trịnh Thị Cường - Chủ tịch Hội LHPN xã Tiên Phong cho biết: “Từ thành công của chị Lê Thị Thanh Hương, chúng tôi đã xây dựng được các câu lạc bộ nuôi gà thả vườn với hàng chục hội viên tham gia sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau. Nhờ đó, mô hình dần được nhân rộng trên địa bàn xã giúp nhiều gia đình chị em phụ nữ nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống”.
Còn gia đình anh Nguyễn Đắc Lực ở thôn 1, xã Tiên Lộc quanh năm chăm chỉ làm ăn nhưng cuộc sống vẫn cứ thiếu trước hụt sau. Với mảnh ruộng, thửa vườn nhỏ lẻ, năm được mùa cũng tạm đủ ăn, nhưng gặp năm thất bát, đến mùa giáp hạt “chạy ăn từng bữa mướt mồ hôi”. Trong khi đó, con cái ngày càng lớn, việc chi tiêu hằng ngày, trang trải chuyện học hành cho các con… cứ ngày càng tăng thêm. Nhiều đêm anh Lực cứ nằm trăn trở về bài toán thoát nghèo bền vững cho gia đình. Rồi anh quyết định chuyển dần từ làm nông thuần túy sang buôn bán kinh doanh nhỏ, lắp đặt máy xay xát gạo, nghiền thức ăn chăn nuôi phục vụ cho bà con quanh xóm và phục vụ việc chăn nuôi của gia đình. Là người có ý chí vươn lên, anh Lực luôn tìm tòi, học hỏi những kiến thức và kinh nghiệm của các mô hình làm ăn phát triển kinh tế trong và ngoài địa phương để áp dụng vào việc sản xuất kinh doanh của gia đình.
Năm 2010, tận dụng 2ha đất rừng của gia đình ở xa khu dân cư, anh Lực vay mượn, đầu tư hơn 100 triệu đồng mở rộng mô hình chăn nuôi theo hướng trang trại. Ban đầu anh nuôi 500 con gà thịt và 2 heo nái giống. Khi việc làm ăn dần ổn định, anh tiếp tục đầu tư mua 1 máy ấp trứng, 15 heo nái giống thuần chủng để tạo con giống tại chỗ phục vụ cho việc chăn nuôi. Bên cạnh đó, tận dụng địa thế có nguồn nước nhỉ, anh đào thêm một cái ao khoảng 1.000m2 để thả nuôi cá trê lai và cá rô phi nhằm tăng thu nhập.
Lập nghiệp muộn, lại thiếu vốn liếng làm ăn, nhưng anh Lực biết tính toán, biết áp dụng phương châm “lấy ngắn nuôi dài” nên khó khăn dần được khắc phục. Bây giờ gia đình anh đã có một gia sản kha khá. Anh Lực chia sẻ: “Sản xuất, kinh doanh không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió. Có thời điểm giá heo và gà hạ xuống quá thấp, việc chăn nuôi của gia đình tôi tưởng chừng phá sản. Được sự động viên, hỗ trợ kịp thời của hội nông dân các cấp bằng việc cho vay hơn 150 triệu đồng để duy trì và mở rộng mô hình nên gia đình tôi đã trụ được và phát triển đi lên”.
Hiện, gia đình anh có đàn gà hàng trăm con với 3 máy ấp trứng công suất hơn 2.500 con/ lứa, 15 con heo nái F1, 20 nái siêu nạc và hàng trăm con heo thịt mỗi lứa. Tổng thu nhập từ trang trại đã đạt hơn 1 tỷ đồng/năm. Trong đó, lãi ròng hơn 300 triệu đồng. Ông Nguyễn Thanh Tuấn - Phó Chủ tịch UBND xã Tiên Lộc nhận xét: “Anh Lực là một trong những điển hình của nông dân Tiên Lộc về nỗ lực vượt khó vươn lên làm giàu. Không chỉ sản xuất giỏi, anh Lực còn là nông dân sáng tạo trong lao động, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc phát hiện, điều trị các loại bệnh xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm. Điều đáng quý là anh luôn tận tình chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp thức ăn chăn nuôi trả chậm cho bà con nông dân, giải quyết việc làm cho nhiều lao động tại địa phương”./.
Viết bình luận