Zi’lấh đha’rứt tu băn a’ọc cóh vel đông
Thứ hai, 00:00, 23/07/2018
Đông Giang nắc chr’hoong k’coong ch’ngai âng tỉnh Quảng Nam, lâng lấh 73% nắc đhanuôr Cơ Tu. Đhanuôr cóh đâu lấh mơ nắc bhrợ ha rêê đhuốch, b’băn lâng chóh crâng. Bấc c’moo chô ooy đâu, đhị chr’hoong k’coong ch’ngai nâu nắc ơy dưr n’léh váih bấc bh’rợ bhrợ têng cha choom. mưy ooy đợ nâu nắc bh’rợ băn a’ọc acoon cóh cóh vel đông âng anoo A Rất Bay, cóh vel A Dinh 1, thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang.

 

 

T’nooi a’ọc âng pr’loọng đông anoo A Rất Bay, 29 c’moo cpjs vel A Dinh 1, thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang bơơn băn đhị mưy da ding bha đưn bấc tơơm n’loong gâm ngút lâng g’roong ta bhrợ lâng nam B40. Anoo A Rất Bay moon, bêl l’lăm ahay pr’loọng đông anoo nắc crêê diện đha’rứt. Tơợp c;moo 2014, anoo bơơn ta zooi zúp vặ zên tơợ Ngân hàng Nông nghiệp lâng padưr pa’xớc vel bhươl chi nhánh chr’hoong Đông Giang đoọng băn a’ọc acoon cóh nâu. Tu zay t’bhlâng bhrợ têng cha lâng ta luôn năl gít zâp tài liệu moon pa choom ooy đắh bhiệc băn, anoo nắc ơy pa chô kinh nghiệm đắh băn zư lâng zêl cha’groong pr’lúh cr’ay đoọng ha t’nooi a’ọc âng pr’loọng đông đay. Ting cơnh anoo Bay, a’ọc nâu nắc kiêng băn p’lóh đhị k’tiếc pậ bhứah, cắh vêy mặ liêm ặt mamung ta croọl cóh c’roọl. A’ọc nắc mưy cha đợ ch’na đh’nắh liêm sạch cơnh bhơi r’véh, p’lêê k’lung, a’rong, prí, a’tao, tu cơnh đâu nắc a’ọc padưr pa’xớc k’rơ lâng doọ lấh buôn váih pr’lúh: “Đợ t’ngay tr’nơợp băn a’ọc lưm bấc zr’nắh k’đhạp đắh zên, vêy râu zooi zúp âng chính quyền vel đông nắc acu bơơn vặ zên đắh ngân hàng NN lâng PTNT chr’hoong Đông Giang lâng padưr bh’rợ nâu. Đoọng bh’rợ nâu padưr liêm choom nắc acu cung ta luôn lêy năl đắh bha ar pa tơ, bêl r’rứah nắc lêy đoọng cha pa xoọng. acu băn m’ma lấh mưy c’moo, bêl padưr pa’xớc 30-40 p’nong nắc vêy pa câl. Lấh mơ nắc lêy băn  pa câl a’ọc cóh vel đông chr’hoong Đông Giang lâng Tây Giang. Cr’chăl nâu a’tốh nắc padưr pa’xoọng băn k’roóc, tu k’tiếc zăng pậ bhứah liêm băn k’roóc”.

Hân đhơ đợ a’ọc âng anoo A Rất Bay bơơn băn p’lóh đhị k’tiếc zăng pậ bhứah, nắc noo cung dzợ bhrợ c’roọl bh’năn đoọng a’ọc vêy đhị g’đéch boo prứah. Lấh mơ, đợ a’ọc acoon t’mêê rứah nắc lêy zư pa liêm lấh mơ. Tu cơnh đêếc, tơợ 2 p’nong a’ọc m’ma bêl tr’nơợp, tước đâu t’nooi a’ọc âng anoo padưr pa’xớc lấh 30 p’nong. Zâp c’moo anoo pa glúh pa câl tơợ 2-3 ruúh a’ọc m’ma, zâp ruúh vêy tơợ 10-12 p’nong. Đh’rứah lâng nâu, anoo Bay nắc dzợ băn a’tứch, chóh prí, keo, câl lêy pay bh’nơơn bh’rợ âng đhanuôr bơơn bhrợ cóh vel đông xang nặc pa câl đoọng ooy zâp apêê lướt câl cóh đồng bằng. Pazêng zên bơơn bhrợ zâp c’moo âng pr’loọng đông anoo k’dâng 60-80 ực đồng. Xoọc đâu 6 hécta keo xang lấh 5 c’moo chóh nắc xoọc tước cr’chăl bơơn bhrợ. K’noọ đợc xang bêl lơi jợ zên chóh, bhrợ têng... nắc anoo pa chô lãi lấh 200 ực đồng.

Cắh mưy bhrợ cha k’van ha pr’loọng đông, anoo A Rất Bay nắc dzợ t’bhlâng k’đươi moon đhanuôr cóh vel đông đh’rứah ting bhrợ têng bh’rợ âng đay. Nắc lêy âng đơơng đoọng ha đhanuôr đắh acoon m’ma, zooi zúp đắh bhiệc băn lâng zư lêy. Anoo A Lăng Diên, cóh vel A Dinh 1, thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang đoọng năl: “Đhanuôr zi bơơn lêy anoo A Rất Bay dzợ p’niên ha dợ padưr pa xớc bh’rợ têng cha liêm choom. azi cung lêy ta moóh pa choom bhrợ cơnh anoo. Cơnh c’la cu taluôn lướt ooy đông anoo đoọng lêy ta moóh pa choom băn a’ọc lâng anoo pa choom đoọng liêm ta níh”.

T’coóh A Lăng Vinh, Phó Ban nông nghiệp thị trấn Prao đoọng năl, bh’rợ băn a’ọc âng pr’loọng đông anoo A Rất Bay bơơn bh’nơơn liêm choom. nâu đoo nắc bh’rợ choom bhrợ t’bhứah tước zâp pr’loọng đông lơơng: “Xang ta lêy cha’mêết, azi xay moon nắc bh’rợ băn a’ọc acoon cóh nâu lalua liêm choom đắh kinh tế, đơơng chô bấc râu chr’nắp liêm đoọng ha pr’loọng đông. Tu pr’loọng đông anoo A Rất Bay ắt ooy pr’loọng đông zước nhăn dưr zi’lấh đha’rứt nhâm mâng ha dợ bhrợ têng choom bh’rợ nâu nắc chính quyền vel đông zi hơnh déh bhlâng. Ooy cr’chăl nâu a’tốh, vel đông nắc lêy cha’mêết ooy xa’nay bh’rợ 135 t’bhlâng zooi zúp ha pr’loọng A Rất Bay, tu ting cơnh c’lâng xa’nay xoọc đâu nắc mưy zooi zúp đoọng ha pr’loọng đông vêy cr’noọ bhrợ cha k’van liêm chr’nắp, zi’lấh đha’rứt nhâm mâng. Gít lấh mơ, azi nắc t’bhlâng lêy đoọng zên vặ đoọng anoo A Rất Bay bhrợ t’bhứah bh’rợ bhrợ têng cha nhâm mâng đenh lấh”.

Tu zay t’bhlâng bhrợ têng cha, năl cơnh đươi dua đợ tiến bộ âng khoa học-kỹ thuật ooy đắh bhrợ têng cha, tơợ mưy pr’loọng đha’rứt, tước đâu pr’loọng đông anoo A Rất Bay nắc tấm gương đoọng đhanuôr cóh vel đông lêy ta moóh pa choom, lấh mơ nắc lâng pr’zợc p’niên đha’đhâm, chrooi pa’xoọng ooy bhiệc padưr pa’xớc pr’ắt tr’mung, pa dưr dal pr’ắt tr’mung pr’loọng đông lâng bhrợ cha k’van liêm chr’nắp đhị k’tiếc vel đông đay./.

 

Thoát nghèo nhờ nuôi heo cỏ địa phương

                         Hốih Nhàn

Đông Giang là huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam, với hơn 73% dân số là đồng bào Cơ Tu. Người dân nơi đây chủ yếu làm nông nghiệp, chăn nuôi và trồng rừng. Mấy năm trở lại đây, tại huyện miền núi này đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế đạt hiệu quả cao. Một trong số đó là mô hình nuôi heo cỏ địa phương của anh A Rất Bay, ở thôn A Dinh 1, thị trấn Prao, huyện Đông Giang.  

Đàn heo cỏ của gia đình anh A Rất Bay, 29 tuổi ở thôn A Dinh 1, thị trấn Prao, huyện Đông Giang được nuôi trên một quả đồi rợp bóng cây và rào bằng lưới thép B40. Anh Rất Bay cho biết, trước đây gia đình anh thuộc diện hộ nghèo. Đầu năm 2014, anh được hỗ trợ vay vốn từ Ngân hàng NN và PTNT chi nhánh huyện Đông Giang để nuôi heo cỏ. Nhờ chăm chỉ làm ăn và thường xuyên tìm hiểu các tài liệu hướng dẫn về cách chăn nuôi, anh đã rút ra được kinh nghiệm trong chăm sóc và phòng chống dịch bệnh cho đàn heo cỏ của ggia đình mình. Theo anh Bay, đặc tính của heo cỏ là thích được nuôi thả trên một diện tích đất rộng, không phù hợp với việc nuôi nhốt. Heo chỉ ăn những thực phẩm sạch, như rau, quả, sắn, chuối, mía, nhờ đó mà đàn heo cỏ phát triển khoẻ mạnh và ít dịch bệnh: “Những ngày đầu phát triển mô hình nuôi heo cỏ tôi gặp khó khăn về nguồn vốn, sau đó được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương nên tôi được vay vốn ưu đã từ Ngân hàng NN và PTNT huyện Đông Giang và có cơ hội phát triển mô hình này. Để cho mô hình phát triển tốt tôi cũng thường xuyên tham khảo từ sách, báo, internet về cách chăm sóc và phóng chống dịch bệnh, đặc bịêt là trong gia đoạn heo sinh sản, như nấu cơm nếp cho heo mẹ ăn để có thêm sữa. Tôi nuôi nhân giống hơn một năm, khi đàn heo phát triển đến 30, 40 con mới xuất chuồng. Tôi chủ yếu bán heo giống trên địa bàn huyện Đông Giang và Tây Giang. Trong thời gian đến tôi sẽ phát triển thêm mô hình chăn nuôi bò, vì tôi có diện tích đất khá rộng thích hợp cho việc nuôi bò”.

Mặc dù đàn heo cỏ của anh A Rất Bay được chăn thả trên khoảnh đất khá rộng, nhưng anh vẫn xây chuồng trại để cho heo có chỗ tránh mưa, rét. Đặc biệt, những heo con mới đẻ được anh chăm sóc kỹ hơn. Vì vậy, từ 2 con heo cỏ giống ban đầu, đến nay, đàn heo cuả anh phát triển lên hơn 30 con. Mỗi năm anh xuất bán từ 2 đến 3 lứa heo giống, mỗi lứa từ 10 đến 12 con. Cùng với đó, anh Bay còn nuôi gà, trồng chuối, keo tai tượng, thu mua sản phẩm nông sản của bà con trên địa bàn bán lại cho các thương lái ở dưới xuôi. Tổng thu nhập mỗi năm của gia đình anh khoảng từ 60 đến 80 triệu đồng. Hiện nay, 6 hecta keo tai tượng sau hơn 5 năm trồng đang trong giai đoạn khai thác. Ước tính sau khi trừ đi chi phí trồng, khai thác anh còn thu lãi hơn 200 triệu đồng.

Không chỉ làm giàu cho gia đình, anh A Rất Bay còn tích cực vận động bà con ở nơi cư trú cùng làm theo mô hình của mình. Sẵn sàng cung cấp cho bà con về con giống, hỗ trợ kỹ thuật nuôi và chăm sóc. Anh A Lăng Diên, ở thôn A Dinh 1, thị trấn Prao, huyện Đông Giang cho biết: “Bà con chúng tôi nhận thấy anh A Rất Bay còn rất trẻ mà đã phát triển được mô hình kinh tế khá hiệu quả. Chúng tôi cũng học hỏi, phát triển kinh tế theo mô hình của anh. Như bản thân tôi thường đến nhà anh để tham khảo mô hình nuôi heo cỏ và được anh hướng dẫn, chỉ bảo rất nhiệt tình”.

Ông A Lăng Vinh, Phó Ban nông nghiệp thị trấn Prao cho biết: Mô hình nuôi heo cỏ của gia đình anh A Rất Bay đạt hiệu quả kinh tế rất cao. Đây là mô hình có thể nhân rộng ra các hộ gia đình khác: “Qua kiểm tra, chúng tôi đánh giá rằng mô hình nuôi heo cỏ này thật sự rất hiệu quả về kinh tế, mang lại lợi ích cho hộ gia đình. Vì hộ gia đình A Rất Bay nằm trong diện hộ đăng ký thoát nghèo bền vững mà đã thực hiện được mô hình này chính quyền địa phương chúng tôi rất mừng. Trong thời gian tới về địa phương thông qua chương trình 135 sẽ tiếp tục hỗ trợ cho gia đình A Rất Bay, vì theo chủ trương hiện nay chỉ hỗ trợ cho những hộ gia đình mà có nhu cầu làm giàu chính đáng, thóat nghèo bền vững. Cụ thể chúng tôi tiếp tục phân bổ nguồn vốn vay để cho anh A Rất Bay mở rộng mô hình phát triển kinh tế bền vững và lâu dài hơn”.

Nhờ chăm chỉ làm ăn, biết áp dụng những tiến bộ của khoa học – kỹ thuật vào lao động sản xuất, từ một hộ nghèo, đến nay, gia đành anh A Rất Bay có cuộc sống ổn định. Từ những nỗ lực vươn lên thoát nghèo, hộ A Rất Bay là tấm gương điển hình cho bà con địa phương học tập, nhất là đối với các bạn trẻ, cùng góp phần vào việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống gia đình và làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC