VOV4 - Lễ hội Óoc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 (gọi tắt là Lễ hội) sẽ diễn ra từ ngày 9-15/11 và được tổ chức theo quy mô cấp khu vực. Lễ hội nhằm tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, đặc biệt là các hoạt động văn hóa Lễ hội; đáp ứng tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu sinh hoạt đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào các dân tộc trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung, tỉnh Sóc Trăng nói riêng.
VOV4 - Lễ hội Óoc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 (gọi tắt là Lễ hội) sẽ diễn ra từ ngày 9-15/11 và được tổ chức theo quy mô cấp khu vực. Lễ hội nhằm tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, đặc biệt là các hoạt động văn hóa Lễ hội; đáp ứng tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu sinh hoạt đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào các dân tộc trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung, tỉnh Sóc Trăng nói riêng.
VOV4.VOV.VN - Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Sóc Trăng vừa phối hợp đơn vị tài trợ tổ chức trao tặng máy tính thực hiện công tác chuyển đổi số trên địa bàn xã Thuận Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Thuận Hưng cũng là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, chiếm hơn 50% dân số của xã.
VOV4.VOV.VN - Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Sóc Trăng vừa phối hợp đơn vị tài trợ tổ chức trao tặng máy tính thực hiện công tác chuyển đổi số trên địa bàn xã Thuận Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Thuận Hưng cũng là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, chiếm hơn 50% dân số của xã.
VOV4.VOV.VN - Theo thông cáo báo chí của Ban Tổ chức Lễ hội, UBND tỉnh Sóc Trăng, 2 hoạt động Lễ hội Óoc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9-15/11 và được tổ chức theo quy mô cấp khu vực.
VOV4.VOV.VN - Theo thông cáo báo chí của Ban Tổ chức Lễ hội, UBND tỉnh Sóc Trăng, 2 hoạt động Lễ hội Óoc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9-15/11 và được tổ chức theo quy mô cấp khu vực.
VOV4.VOV.VN - Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng. Dịp này, bà con sẽ dâng lên cho các vị sư sãi nhiều vật phẩm thiết yếu, nhưng có một vật phẩm không thể thiếu, đó là “áo cà sa”.
VOV4.VOV.VN - Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng. Dịp này, bà con sẽ dâng lên cho các vị sư sãi nhiều vật phẩm thiết yếu, nhưng có một vật phẩm không thể thiếu, đó là “áo cà sa”.
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/10, tại Trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú Huỳnh Cương, Ban Chỉ đạo Đề án đào tạo tiếng Khmer cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai giảng các lớp đào tạo tiếng Khmer năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/10, tại Trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú Huỳnh Cương, Ban Chỉ đạo Đề án đào tạo tiếng Khmer cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai giảng các lớp đào tạo tiếng Khmer năm 2024.
VOV4.VOV.VN: Những ngày này, khắp các phum sóc đồng bào Khmer đang rộn ràng không khí mừng lễ Sên ĐônTa (còn gọi là lễ cúng ông bà). Đây là một trong những nét tín ngưỡng dân gian độc đáo của đồng bào Khmer Nam bộ, thể hiện sự hiếu đạo với đấng sinh thành, tưởng nhớ những người có công với phum sóc. Để mùa lễ thêm đầm ấm, ý nghĩa, hàng năm, các ngành, các cấp và một số chùa trong tỉnh Trà Vinh đã dành sự quan tâm đặc biệt với các hộ chính sách, hộ nghèo, giúp bà con có thêm điều kiện đón mừng lễ truyền thống này.
VOV4.VOV.VN: Những ngày này, khắp các phum sóc đồng bào Khmer đang rộn ràng không khí mừng lễ Sên ĐônTa (còn gọi là lễ cúng ông bà). Đây là một trong những nét tín ngưỡng dân gian độc đáo của đồng bào Khmer Nam bộ, thể hiện sự hiếu đạo với đấng sinh thành, tưởng nhớ những người có công với phum sóc. Để mùa lễ thêm đầm ấm, ý nghĩa, hàng năm, các ngành, các cấp và một số chùa trong tỉnh Trà Vinh đã dành sự quan tâm đặc biệt với các hộ chính sách, hộ nghèo, giúp bà con có thêm điều kiện đón mừng lễ truyền thống này.
VOV4.VOV.VN - Hội đua bò Bảy Núi được tổ chức, nhân dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ. Hội đua bò này đã trở thành nơi hội tụ những nét văn hóa đặc sắc của vùng Bảy Núi An Giang, qua đó, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và xây dựng mối quan hệ đoàn kết dân tộc; tạo không khí vui tươi phấn khởi trong dịp lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc Khmer, góp phần quảng bá hình ảnh Hội Đua bò Bảy Núi đến với đông đảo người dân trong nước và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN - Hội đua bò Bảy Núi được tổ chức, nhân dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ. Hội đua bò này đã trở thành nơi hội tụ những nét văn hóa đặc sắc của vùng Bảy Núi An Giang, qua đó, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và xây dựng mối quan hệ đoàn kết dân tộc; tạo không khí vui tươi phấn khởi trong dịp lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc Khmer, góp phần quảng bá hình ảnh Hội Đua bò Bảy Núi đến với đông đảo người dân trong nước và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN: Lễ Sen ĐônTa là một trong những lễ hội lớn, có ý nghĩa quan trọng với bà con Khmer. Đây là dịp để con cháu, những người còn sống thể hiện sự hiếu đạo đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất. Lễ Sen ĐônTa năm nay diễn ra từ ngày 1 đến ngày 3/10 (nhằm 29/8 đến 01/9 âm lịch). Nhưng, trước đó gần nửa tháng, không khí đã rất rộn ràng. Mỗi ngày bà con đều đến chùa lễ Phật, dâng cơm cho các vị sư sãi, nhằm hồi hướng phước báu cho những người quá cố.
VOV4.VOV.VN: Lễ Sen ĐônTa là một trong những lễ hội lớn, có ý nghĩa quan trọng với bà con Khmer. Đây là dịp để con cháu, những người còn sống thể hiện sự hiếu đạo đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất. Lễ Sen ĐônTa năm nay diễn ra từ ngày 1 đến ngày 3/10 (nhằm 29/8 đến 01/9 âm lịch). Nhưng, trước đó gần nửa tháng, không khí đã rất rộn ràng. Mỗi ngày bà con đều đến chùa lễ Phật, dâng cơm cho các vị sư sãi, nhằm hồi hướng phước báu cho những người quá cố.
VOV4.VOV.VN: Đồng bào Khmer có nhiều lễ hội lớn trong năm như: Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây, Sen ĐônTa, Ooc Om Boc, lễ nhập hạ, lễ dâng y v.v… Mỗi lễ hội đều có nghi thức tổ chức và ý nghĩa khác nhau, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc. Riêng Lễ Sen ĐônTa mang ý nghĩa hết sức tốt đẹp, thể hiện sự hiếu đạo của con cháu, những người còn sống đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất.
VOV4.VOV.VN: Đồng bào Khmer có nhiều lễ hội lớn trong năm như: Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây, Sen ĐônTa, Ooc Om Boc, lễ nhập hạ, lễ dâng y v.v… Mỗi lễ hội đều có nghi thức tổ chức và ý nghĩa khác nhau, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc. Riêng Lễ Sen ĐônTa mang ý nghĩa hết sức tốt đẹp, thể hiện sự hiếu đạo của con cháu, những người còn sống đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất.
VOV4.VOV.VN: Nghề dệt chiếu là một trong những nghề truyền thống lâu đời của đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh. Dù trải qua nhiều thăng trầm theo cơ chế thị trường, song Làng nghề dệt chiếu Cà Hom vẫn phát huy tốt vai trò giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, giữ gìn nét văn hóa truyền thống đặc sắc ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Nghề dệt chiếu là một trong những nghề truyền thống lâu đời của đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh. Dù trải qua nhiều thăng trầm theo cơ chế thị trường, song Làng nghề dệt chiếu Cà Hom vẫn phát huy tốt vai trò giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, giữ gìn nét văn hóa truyền thống đặc sắc ở địa phương.