VOV4.VOV.VN - Xác định năm 2023 là năm có nhiều áp lực và khó khăn trong thực hiện chính sách dân tộc, Uỷ ban Dân tộc nêu quyết tâm phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành và các địa phương để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu công tác dân tộc trong cả năm. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 10/2/2023)
VOV4.VOV.VN - Xác định năm 2023 là năm có nhiều áp lực và khó khăn trong thực hiện chính sách dân tộc, Uỷ ban Dân tộc nêu quyết tâm phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành và các địa phương để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu công tác dân tộc trong cả năm. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 10/2/2023)
VOV4.VOV.VN: Ngày 15/8, tại tỉnh Sóc Trăng, Bộ Công an phối hợp với Tỉnh uỷ Sóc Trăng tổ chức Hội nghị biểu dương, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam bộ. Trung tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc Trung ương và ông Lâm Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng cùng chủ trì hội nghị.
VOV4.VOV.VN: Ngày 15/8, tại tỉnh Sóc Trăng, Bộ Công an phối hợp với Tỉnh uỷ Sóc Trăng tổ chức Hội nghị biểu dương, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam bộ. Trung tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc Trung ương và ông Lâm Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng cùng chủ trì hội nghị.
VOV4.VOV.VN - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những tư tưởng chỉ đạo, định hướng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh đất nước, trong đó có vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Riêng trong năm 2022, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư đã ký 6 Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh 6 Vùng trong cả nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Ông Y Thanh Hà Niê Kđăm - Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã làm rõ thêm vấn đề này khi trao đổi với phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những tư tưởng chỉ đạo, định hướng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh đất nước, trong đó có vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Riêng trong năm 2022, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư đã ký 6 Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh 6 Vùng trong cả nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Ông Y Thanh Hà Niê Kđăm - Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã làm rõ thêm vấn đề này khi trao đổi với phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Hòa trong dòng người xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cuối giờ chiều 25/7, nhóm các bạn trẻ là cán bộ, sinh viên dân tộc Thái đang công tác, học tập tại Hà Nội ai nấy đều rưng rưng xúc động, nhiều bạn không kìm nén được cảm xúc.
VOV4.VOV.VN - Hòa trong dòng người xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cuối giờ chiều 25/7, nhóm các bạn trẻ là cán bộ, sinh viên dân tộc Thái đang công tác, học tập tại Hà Nội ai nấy đều rưng rưng xúc động, nhiều bạn không kìm nén được cảm xúc.
VOV4.VOV.VN: Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang vừa có buổi tiếp xúc cử tri tại thị xã biên giới Tịnh Biên, tỉnh An Giang sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
VOV4.VOV.VN: Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang vừa có buổi tiếp xúc cử tri tại thị xã biên giới Tịnh Biên, tỉnh An Giang sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, cụ thể hóa đường lối của Đảng, nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã được ban hành. Bên cạnh việc huy động các nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, việc triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ phát triển đã làm thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, để thực hiện tốt mục tiêu nêu ra tại Đại hội XIII của Đảng, cần tập trung giải quyết triệt để những khó khăn cho vùng đồng bào DTTS để các chính sách phát triển kinh tế - xã hội thật sự đi vào cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, cụ thể hóa đường lối của Đảng, nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã được ban hành. Bên cạnh việc huy động các nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, việc triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ phát triển đã làm thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, để thực hiện tốt mục tiêu nêu ra tại Đại hội XIII của Đảng, cần tập trung giải quyết triệt để những khó khăn cho vùng đồng bào DTTS để các chính sách phát triển kinh tế - xã hội thật sự đi vào cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số (DTTS), giúp các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức khi bước vào bậc học tiếp theo.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số (DTTS), giúp các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức khi bước vào bậc học tiếp theo.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ có hơn 60% số đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 22 xã, thị trấn, trong đó, chủ yếu là người Mường, Dao... Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện Thanh Sơn nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ khiến nhiều địa phương thay da đổi thịt, đời sống của đồng bào ngày càng nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ có hơn 60% số đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 22 xã, thị trấn, trong đó, chủ yếu là người Mường, Dao... Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện Thanh Sơn nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ khiến nhiều địa phương thay da đổi thịt, đời sống của đồng bào ngày càng nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt.
VOV4.VOV.VN: Năm nay, Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Đây là lần thứ 3, hai cơ quan này tổ chức điều tra, để thu thập thông tin tại 54 tỉnh, thành về dân số, nhà ở, hôn nhân, y tế, giáo dục, điều kiện sống vv…về công tác dân tộc; phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2026 - 2030; đồng thời, làm cơ sở cập nhật hệ thống thông tin, dữ liệu thống kê về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
VOV4.VOV.VN: Năm nay, Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Đây là lần thứ 3, hai cơ quan này tổ chức điều tra, để thu thập thông tin tại 54 tỉnh, thành về dân số, nhà ở, hôn nhân, y tế, giáo dục, điều kiện sống vv…về công tác dân tộc; phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2026 - 2030; đồng thời, làm cơ sở cập nhật hệ thống thông tin, dữ liệu thống kê về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
Cuối tuần qua, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá 15 đã họp phiên bế mạc sau gần 1 tháng làm việc, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao. Tại các phiên thảo luận, các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, nhiều vấn đề liên quan tới miền núi và vùng dân tộc thiểu số đã được các đại biểu Quốc hội và các thành viên Chính phủ đặc biệt quan tâm.
Cuối tuần qua, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá 15 đã họp phiên bế mạc sau gần 1 tháng làm việc, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao. Tại các phiên thảo luận, các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, nhiều vấn đề liên quan tới miền núi và vùng dân tộc thiểu số đã được các đại biểu Quốc hội và các thành viên Chính phủ đặc biệt quan tâm.